Danh mục

Ngũ hành và khoa học

Số trang: 45      Loại file: doc      Dung lượng: 437.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tế chúng ta thường gặp vấn đề tìm đường tối ưu. Ví dụ: nhân viên chuyển phát nhanh phải tìm được con đường ngắn nhất, ít ùn tắc nhất để đến một số địa điểm trong thành phố nhận thư từ, bưu kiện, mang về trung tâm, sau đó thuê các phương tiện vận chuyển phát tới các địa điểm ở xa, sao cho bảo đảm được thời gian nhanh nhất. Các hãng vận tải cũng vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngũ hành và khoa học Ngũhànhvàkhoahọc 11.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐƯỜNG TỐI ƯUTrong thực tế chúng ta thường gặp vấn đề tìm đường tối ưu. Ví dụ: nhân viên chuyểnphát nhanh phải tìm được con đường ngắn nhất, ít ùn tắc nhất để đến một số địađiểm trong thành phố nhận thư từ, bưu kiện, mang về trung tâm, sau đó thuê cácphương tiện vận chuyển phát tới các địa điểm ở xa, sao cho bảo đảm được thời giannhanh nhất. Các hãng vận tải cũng vậy.Bài toán tìm đường tối ưu được gọi là bài toán qui hoạch. Ở mức độ đơn giản ta cóbài toán qui hoạch tuyến tính, ở mức độ phức tạp hơn ta có bài toán qui hoạch phituyến.Động từ “qui hoạch” theo định nghĩa đơn giản là phóng tầm nhìn về tương lai, tìm racon đường tới đích một cách nhanh chóng, tốn ít năng lượng, không gây các phản ứngphá hoại sự bền vững của hệ thống.Bài toán qui hoạch đơn giản nhất là qui hoạch chuyển phát nhanh thư tín. Bài toán quihoạch phức tạp là bài toán tìm con đường phát triển bền vững của cộng đồng xã hội(một tỉnh, một nước, một khu vực và cả toàn cầu). Các bài toán vật lý, hoá học, sinhhọc, giao thông, xây dựng, phát triển đô thị, kinh tế, ngân hàng, …là các bài toán quihoạch bậc trung.Các bài toán qui hoạch nhỏ thường do một người tìm lời giải và được thực hiện bởichính người đó. Trong quá trình thực hiện lời giải họ sửa chữa các sai sót, hòan chỉnhlời giải. Đó chính là quá trình tích lũy kinh nghiệm cá nhân. Các kinh nghiệm ấy đúngvới hòan cảnh của chính cá nhân đó, và cũng chỉ đúng với những điều kiện ban đầu(điều kiện biên) cụ thể. Khi mở rộng lời giải và phương pháp giải, người sâu sắcthường thường có thái độ rất thận trọng.Các bài toán bậc trung, hoặc siêu lớn thường do một tập thể tìm lời giải. Khi đó, vấnđề trở nên ngày càng phức tạp vì các ý kiến và phương pháp mỗi người đưa ra rấtkhác nhau.Trên thực tế, gần như không tồn tại các bài toán qui hoạch tuyến tính, mà chỉ có cácbài toán qui hoạch phi tuyến. Lời giải của bài toán qui hoạch phi tuyến chỉ đúng trongphạm vi hẹp về thời gian và không gian. Lời giải đó được gọi là tối ưu cục bộ (Localoptimal solution).Việc tìm ra lời giải đúng của bài toán qui hoạch phi tuyến luôn luôn rất khó khăn. 2Nhiều vị anh hùng cái thế thường chặc lưỡi khi biết mình đã nhận nhầm một lời giảithoạt nhìn tưởng là đúng. Cái chặc lưỡi của Từ Hải không phát ra thành tiếng kêu“chậc, chậc”. Ông đứng im chịu nhận một lời giải sai lầm trong thực tế. Còn nhiều vídụ đau lòng khác khi chúng ta nhận nhầm lời giải của bài toán qui hoạch phi tuyến.Cái giá phải trả không chỉ là cái “chết đứng” của một cá nhân, mà đôi khi là sự kéo lùilịch sử của cả cộng đồng đi một khoảng xa.Vậy có cách thức nào cho phép ta tìm lời giải tối ưu, khả dĩ đúng được không? Đó lànội dung của nghiên cứu này.1.2. PHÉP BIỆN CHỨNGPhép biện chứng là nền tảng tư duy của nhiều thế hệ đương đại. Trong thực tế phépbiện chứng đã đạt được các kết quả rất tốt. Có thể nói sự thành công của cách mạngtháng 10 Nga, mở ra một kỷ nguyên cách mạng sau năm 1917 là kết quả của tư duybiện chứng của Lê Nin.Về mặt kinh điển, phép biện chứng có hai nguyên lý cơ bản:- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,- Nguyên lý về sự phát triển.Diễn giải một cách dễ hiểu ra thì hai nguyên lý ấy như sau: Mọi sự trên đời này cóliên quan trực tiếp xa gần với nhau, ảnh hưởng qua lại với nhau. Ảnh hưởng ấy có thểgián tiếp hoặc trực tiếp, mạnh hoặc yếu, nhưng nhất thiết không có một vật nào, mộthệ thống nào có thể hoàn toàn độc lập tồn tại một mình. Có nó thì luôn có cái gì đó đốilập với nó.Hơn nữa mọi hệ thống đều trong quá trình vận động và phát triển không ngừng. Sựvận động ấy là do mâu thuẫn và thống nhất giữa các mặt đối lập trong hệ thống thúcđẩy. Những thúc đẩy ấy tạo ra những thay đổi nhỏ về lượng. Khi tích lũy về lượngđạt ngưỡng thì xảy ra những thay đổi lớn, đột biến về chất. Đó gọi là sự phát triển.Sự phát triển ở giai đoạn sau phủ định giai đoạn trước. Đó gọi là qui luật phủ địnhcủa phủ định.Sự diễn nôm hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng cho thấy phép biện chứngchính là trường hợp riêng biệt của một học thuyết cổ hơn: Thuyết Âm Dương – NgũHành. Khoa học luôn có tính kế thừa và phát triển. Vì vậy để tìm hiểu sâu hơn vềphép biện chứng trước hết chúng ta thử gạn những tinh hoa của học thuyết cổ ÂmDương – Ngũ Hành. Sau đó tích hợp với những tiến bộ mới trong thời đại ngày nay đểcho học thuyết cổ kia đỡ mang màu sắc mê tín dị đoan.1.3. HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH1.3.1. Thuyết âm dươngTheo học thuyết âm dương thì mọi sự vật trên đời, từ vật chất đến tinh thần, từ hữu 3hình đến vô hình, từ hữu hạn đến vô hạn đều bao gồm hai mặt âm và dương. Hai mặtấy tương sinh và tương khắc nhau. Trong Âm có Dương, trong dương có âm. Âm vàDương luôn tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: