Ngủ nhiều gây tiểu đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người có sở thích ngủ, mỗi khi có điều kiện là vùi vào giấc ngủ. Có người thức khuya và hôm sau ngủ bù đến trưa mới dậy. Tất cả những thói quen này tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại để lại nhiều hậu quả. Người trưởng thành nên ngủ 7 – 8 tiếng/ngày Đó là ý kiến của ThS.BS Phan Hướng Dương, Bệnh viện Nội tiết TƯ. BS Dương cho rằng, một nghiên cứu tại Mỹ trên 9.000 người cho thấy, tăng hơn 50% nguy cơ bị tiểu đường ở nhóm người ngủ nhiều trên 9...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngủ nhiều gây tiểu đường Ngủ nhiều gây tiểu đườngNhiều người có sở thích ngủ, mỗi khi có điều kiện là vùivào giấc ngủ. Có người thức khuya và hôm sau ngủ bùđến trưa mới dậy.Tất cả những thói quen này tưởng chừng như đơn giản,nhưng lại để lại nhiều hậu quả.Người trưởng thành nên ngủ 7 – 8 tiếng/ngàyĐó là ý kiến của ThS.BS Phan Hướng Dương, Bệnh việnNội tiết TƯ. BS Dương cho rằng, một nghiên cứu tại Mỹtrên 9.000 người cho thấy, tăng hơn 50% nguy cơ bị tiểuđường ở nhóm người ngủ nhiều trên 9 giờ mỗi ngày vànguy cơ này cũng tăng cao ở nhóm người ngủ ít dưới 5tiếng/ngày.Bởi lẽ trong khi ngủ bộ não và các cơ quan ít hoạt độnghơn, rất dễ dẫn đến tình trạng béo phì, mà béo phì là mộttrong những nguyên nhân của tiểu đường. Đồng thời, ngủdậy quá muộn sẽ phá vỡ nhịp đồng hồ sinh học của mỗingười, gây rối loạn nội tiết và ảnh hưởng nghiêm trọng tớitinh thần, thậm chí có thể gây trầm cảm.Người trưởng thành thì một ngày nên ngủ khoảng 7 – 8 giờ.Vì thế, càng ngủ càng thấy mệt, chứ không hề thoải máinhư chúng ta vẫn nghĩ. Thế nhưng, ngủ ít dưới 5 giờ/ngàycũng có nguy cơ tăng bệnh tiểu đường gấp 2 so với ngườibình thường, bởi lẽ khi thức chúng ta thường suy nghĩ, làmviệc… tốn năng lượng và phải nạp năng lượng, dẫn đến cơthể có khả năng thừa chất béo.Vì vậy, tốt nhất người trưởng thành thì một ngày nên ngủkhoảng 7 – 8 giờ, còn trẻ em khoảng 9 giờ, người giàkhoảng 6 giờ là phù hợp.Ngủ nhiều gây đau đầuTS.BS Trần Văn Khoa, Học viện Quân y chia sẻ, ngủ nhiềucó thể bị bệnh tim mạch. Khi chúng ta hoạt động, nhịp timsẽ đập tương đối nhanh và thúc đẩy máu lên não. Còn khicơ thể nghỉ ngơi, nhịp tim sẽ đập chậm đi, lượng máu bơmlên não cũng vì thế mà giảm xuống.Ngủ nướng sẽ khiến bạn ăn uống không đúng giờ gây cothắt đường tiêu hóa. Lâu dần sẽ khiến bạn bị viêm dạ dàymạn tính. Mặt khác, ngủ nhiều ban ngày, ngủ ít ban đêmcũng hay gây đau đầu buổi sáng vì liên quan đến chất dẫntruyền thần kinh serotonin.Theo BS Nguyễn Thanh Bình, khoa Tâm thần kinh, ViệnLão khoa Quốc gia, người trưởng thành bình thường cầnngủ khoảng 7 – 8 tiếng/ngày. Với người già, chỉ cầnkhoảng 5 – 6 tiếng/ngày là đủ. Một số người già do ít hoạtđộng, đặc biệt là người bị tai biến dẫn đến phải nằm mộtchỗ thường ngủ li bì cả ngày hoặc ngược lại, lại không cónhu cầu ngủ về đêm.Các trường hợp này, BS Thanh Bình cho biết, người nhàcần có chế độ chăm sóc tốt, thường xuyên đưa người thânra ngoài trời vào buổi sáng, chiều để người thân có cảmgiác mình vẫn hoạt động như người bình thường. Chỉ đếntối, người bệnh mới được ngủ như người bình thường.Nếu để người bệnh trong nhà cả nhà, với ánh sáng tối mờ,người bệnh rất dễ bị rối loạn giấc ngủ, tức là ngủ triền miêncả ngày hoặc đêm lại thức chong chong do không có nhucầu ngủ. Nên sắp xếp khoa họcViệc ngủ nhiều rõ ràng là không tốt. Nhiều người lấy lý docả tuần bận bịu, thiếu ngủ nên cuối tuần ngủ bù hoặc đêmtrước phải thức khuya nên sáng hôm sau ngủ dậy muộn…nhưng thực ra vấn đề vẫn là cách sắp xếp của mỗi người.Dù bận, nhưng nếu khéo sắp xếp vẫn có thể ngủ đủ, sinhhoạt khoa học, đảm bảo sức khoẻ.Nên đi ngủ đúng giờ – kể cả cuối tuần. Khi thức giấc, nêndậy ra ngoài trời chứ không nên nằm nướng. Một sốngười có nghề nghiệp đặc thù (nghệ sĩ, người làm theoca…) thì giờ giấc ngủ thường không giống người bìnhthường. Nhưng dù thế nào, cũng nên sắp xếp để ngủ đủ,đảm bảo cân bằng sức khoẻ. Ngủ với giờ giấc không cốđịnh, lúc sớm lúc muộn, ngày ngủ nhiều, ngày ngủ ít…chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngủ nhiều gây tiểu đường Ngủ nhiều gây tiểu đườngNhiều người có sở thích ngủ, mỗi khi có điều kiện là vùivào giấc ngủ. Có người thức khuya và hôm sau ngủ bùđến trưa mới dậy.Tất cả những thói quen này tưởng chừng như đơn giản,nhưng lại để lại nhiều hậu quả.Người trưởng thành nên ngủ 7 – 8 tiếng/ngàyĐó là ý kiến của ThS.BS Phan Hướng Dương, Bệnh việnNội tiết TƯ. BS Dương cho rằng, một nghiên cứu tại Mỹtrên 9.000 người cho thấy, tăng hơn 50% nguy cơ bị tiểuđường ở nhóm người ngủ nhiều trên 9 giờ mỗi ngày vànguy cơ này cũng tăng cao ở nhóm người ngủ ít dưới 5tiếng/ngày.Bởi lẽ trong khi ngủ bộ não và các cơ quan ít hoạt độnghơn, rất dễ dẫn đến tình trạng béo phì, mà béo phì là mộttrong những nguyên nhân của tiểu đường. Đồng thời, ngủdậy quá muộn sẽ phá vỡ nhịp đồng hồ sinh học của mỗingười, gây rối loạn nội tiết và ảnh hưởng nghiêm trọng tớitinh thần, thậm chí có thể gây trầm cảm.Người trưởng thành thì một ngày nên ngủ khoảng 7 – 8 giờ.Vì thế, càng ngủ càng thấy mệt, chứ không hề thoải máinhư chúng ta vẫn nghĩ. Thế nhưng, ngủ ít dưới 5 giờ/ngàycũng có nguy cơ tăng bệnh tiểu đường gấp 2 so với ngườibình thường, bởi lẽ khi thức chúng ta thường suy nghĩ, làmviệc… tốn năng lượng và phải nạp năng lượng, dẫn đến cơthể có khả năng thừa chất béo.Vì vậy, tốt nhất người trưởng thành thì một ngày nên ngủkhoảng 7 – 8 giờ, còn trẻ em khoảng 9 giờ, người giàkhoảng 6 giờ là phù hợp.Ngủ nhiều gây đau đầuTS.BS Trần Văn Khoa, Học viện Quân y chia sẻ, ngủ nhiềucó thể bị bệnh tim mạch. Khi chúng ta hoạt động, nhịp timsẽ đập tương đối nhanh và thúc đẩy máu lên não. Còn khicơ thể nghỉ ngơi, nhịp tim sẽ đập chậm đi, lượng máu bơmlên não cũng vì thế mà giảm xuống.Ngủ nướng sẽ khiến bạn ăn uống không đúng giờ gây cothắt đường tiêu hóa. Lâu dần sẽ khiến bạn bị viêm dạ dàymạn tính. Mặt khác, ngủ nhiều ban ngày, ngủ ít ban đêmcũng hay gây đau đầu buổi sáng vì liên quan đến chất dẫntruyền thần kinh serotonin.Theo BS Nguyễn Thanh Bình, khoa Tâm thần kinh, ViệnLão khoa Quốc gia, người trưởng thành bình thường cầnngủ khoảng 7 – 8 tiếng/ngày. Với người già, chỉ cầnkhoảng 5 – 6 tiếng/ngày là đủ. Một số người già do ít hoạtđộng, đặc biệt là người bị tai biến dẫn đến phải nằm mộtchỗ thường ngủ li bì cả ngày hoặc ngược lại, lại không cónhu cầu ngủ về đêm.Các trường hợp này, BS Thanh Bình cho biết, người nhàcần có chế độ chăm sóc tốt, thường xuyên đưa người thânra ngoài trời vào buổi sáng, chiều để người thân có cảmgiác mình vẫn hoạt động như người bình thường. Chỉ đếntối, người bệnh mới được ngủ như người bình thường.Nếu để người bệnh trong nhà cả nhà, với ánh sáng tối mờ,người bệnh rất dễ bị rối loạn giấc ngủ, tức là ngủ triền miêncả ngày hoặc đêm lại thức chong chong do không có nhucầu ngủ. Nên sắp xếp khoa họcViệc ngủ nhiều rõ ràng là không tốt. Nhiều người lấy lý docả tuần bận bịu, thiếu ngủ nên cuối tuần ngủ bù hoặc đêmtrước phải thức khuya nên sáng hôm sau ngủ dậy muộn…nhưng thực ra vấn đề vẫn là cách sắp xếp của mỗi người.Dù bận, nhưng nếu khéo sắp xếp vẫn có thể ngủ đủ, sinhhoạt khoa học, đảm bảo sức khoẻ.Nên đi ngủ đúng giờ – kể cả cuối tuần. Khi thức giấc, nêndậy ra ngoài trời chứ không nên nằm nướng. Một sốngười có nghề nghiệp đặc thù (nghệ sĩ, người làm theoca…) thì giờ giấc ngủ thường không giống người bìnhthường. Nhưng dù thế nào, cũng nên sắp xếp để ngủ đủ,đảm bảo cân bằng sức khoẻ. Ngủ với giờ giấc không cốđịnh, lúc sớm lúc muộn, ngày ngủ nhiều, ngày ngủ ít…chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0