Danh mục

Ngữ pháp phần câu Việt Nam: Phần 2

Số trang: 193      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.80 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu , phần 2 cung cấp cho người học các nội dung: Câu phủ định và hành động phủ định, câu với tư cách lời trao đổi, câu với tư cách thông điện, câu phức và câu ghép. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ pháp phần câu Việt Nam: Phần 23CÂU PHỦ ĐỊNH VÀ HÀNH ĐỘNG PHỦ ĐỊNH - Về câu phủ định trong tiếng Việt - Câu phủ định trong tiếng Việt xét từ phương diện ngữ pháp - Câu phủ định và hành động phủ định3.1 VỀ CẢU PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT3.1.1 vể việc nghiên cứu câu phủ định Ngữ pháp học truyền thống phân biệt câu phủ định vối câukhẳng định trên cơ sở nghĩa và hình thức diễn đạt. v ề phươngdiện nghĩa, câu phủ định ghi nhận sự vắng m ặt (nêu lên tínhâm) của vật, việc, hiện tượng, hay sự vắng m ặt đặc trưng, quanhệ của vật trong hiện thực hoặc trong tưởng tượng, v ề phươngdiện hình thức, câu phủ định chứa những yếu tô ngôn ngữ đánhdấu sự phủ định, c ầ n phân biệt câu phủ định hiểu theo quanđiểm của ngữ pháp như vừa nói với hành động phủ định là mộtthứ h àn h động nói (về h àn h động phủ định sẽ bàn ở điểm 3.3H ành động p h ủ định). Trong ngữ học, câu phủ định được đặt trong mối quan hệvới phán đoán phủ định. M ặt khác, câu phủ định cũng được nêura trong quan hệ vói câu khẳng định (và câu khẳng định cũngđược hiểu trê n cái nền của phán đoán khẳng định). Vậy là vấnđề câu khẳng định và-câu phủ định chỉ được xem xét trong kiểucâu trìn h bày (trong cách phân loại câu theo mục đích nói củangữ pháp truyền thông)1. H oạt động của các yêu tô phủ định 251Diêp Q uang Bantrong những kiểu câu không phải câu trìn h bày có thể suy ra từkiểu câu trìn h bày như được xem xét bên dưới. Vê m ặt hình thức, câu phủ định trong mỗi ngôn ngữ có thểcó cấu tạo khác nhau. Chẳng hạn, nhìn chung thì trong tiếngViệt câu phủ định có chứa từ ngữ m ang ý phủ định, và các từngữ phủ định trong tiếng Việt khá đa dạng. Do tính đa dạngcủa phương tiện diễn đạt ý phủ định, có những trường hợp dùngkhá phổ biến trong đó việc n h ận biết câu phủ định không dễdàng, nếu chỉ xét m ặt hình thức. Các ví dụ sau đây đều là câu phủ định: (A) Tôi không biết. (B) Tôi có biết đâu. (C) Tôi không biết đâu. (D) Tôi biết đâu. (E) Tôi biết đâu đấy. (F) Tôi không biết đâu đấy. (G) Tôi có biết đâu đấy. Trong câu (A) ý phủ định do tiếng không diễn đạt. Câu (B)tuy rằng có tiếng có, nhưng vẫn là một câu phủ định do có tiếngđâu cuổi câu, nếu không có tiếng đâu thì đó là câu khẳng định;cho nên ý phủ định do sự kết hợp của hai tiếng có... đáu thểhiện. Trong câu (C), ý phủ định do hai tiếng không... đáu thểhiện. Trong câu (D), ý phủ định do một m ình tiếng đâu cuổì câudiễn đạt. Như vậy tiếng đâu cũng có khả năng tạo ra ý phủđịnh, một m ình nó hoặc kết hợp với có hav không. Tiếng đáuđem lại cho ý phủ định sắc th ái “dứt khoát”. Các câu (E, F) cóthêm tiêng đấy cuối câu, và tiếng đấy đem lại cho câu sắc thái“vô can” (chủ thể lôgic trong câu không liên quan đến sự việcđược nhắc đến), hoặc tính chát “từ chối quyết liệt” đối vói việc252 CẢU PHỦ ĐỊNH VÀ HÀNH ĐỘNG PHỦ ĐỊNHtham gia vào một hành động nào đó (như: Tôi không đi đâu đấy).Câu (F) cũng có sắc thái “vô can” như câu (E), nhưng ý phủ địnhm ạnh hơn nhờ sự có m ặt của tiếng không. Câu (G) ít gặp hơn vàcũng m ang sắc thái ý nghĩa “vô can” như các câu (E, F). Đ áng chú ý là các câu (E, F, G) nếu được chuyển dùng vàongôi thứ hai và ngôi thứ ba thì tình hình còn phức tạp hơn. Vớingôi thứ hai và ngôi thứ ba, người nói và chủ ngữ (chủ ngữ đồngthời là chủ th ể lôgic của các câu nàjO không trùng nhau, và cácsắc th ái ý kèm theo nêu trên là thuộc cách đánh giá của ngườinói chứ không phải thuộc chủ ngữ của câu. Chẳng h ạn câu (E, F, G) nếu dùng với chủ ngữ là ngôi thứhai, th ì có th ể người nói muôn diễn đạt sắc thái ý là “mày vô canvới việc đang nói đó”, cho nên hàm ý của các câu này là “màykhông được nói gì h ết”, cũng tức là người nói thực hiện hànhđộng nói cấm đoán theo lốì gián tiếp. Ba câu (E, F, G) nếu dùng với chủ ngữ là ngôi thứ ba thì cóthể là những n h ận định của người nói về tình trạn g hiểu biếtcủa người ở ngôi thứ ba (hành động nhận định), mà cũng có thểcó hàm ý rằn g “nó vô can”, cũng tức là một cách bênh vực ngườiở ngôi thứ ba theo lối gián tiếp (hành động bộc lộ). Việc xem xét mọi câu phủ định với độ tinh tế về ý và cáchdùng như trê n là việc chưa thể làm được trong giai đoạn hiệnnay; ấy là chưa nói rằn g việc phân tích như trên chắc hẳn vẫnchưa đ ạt đến sự tậ n cùng của độ tinh tê, một việc không có thểthực hiện đến nơi đến chôn được, mà chỉ có thể tiếp cận đượccàng nhiều càng tốt. Trong thực tê đó, phần bàn về câu phủđịnh sau đây chủ vếu là xem xét các phương tiện tạo câu phủđịnh của tiếng Việt và dừng lại ỏ một vài cách dùng câu phủđịnh phổ biến n h ất mà ngôn ngữ học hiện nay đang đặt ra. 253Diêp Q uang Ban3.1.2 Việc phân loại câu phủ định trong tiếng Việt Cho đến nay, trong tiếng Việt có hai cách phân loại câu phủđịnh: - Phân biệ ...

Tài liệu được xem nhiều: