Danh mục

Ngữ văn 10 tuần 29 - Giáo án: Lập luận trong văn nghị luận

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 100.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Củng cố và nâng cao những hiểu biết về yêu cầu, cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận. Về kỹ năng: giúp học sinh biết cách xây dựng lập luận đề vận dụng vào viết bài văn nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn 10 tuần 29 - Giáo án: Lập luận trong văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1. Mục tiêu bài học: a. Về kiến thức: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về yêu cầu, cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận. b. Về kỹ năng: giúp học sinh biết cách xây dựng lập luận đề vận dụng vào viết bài văn nghị luận. 2. Chẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu Projector, máy chiếu hắt, giấy trong, phiếu học tập. b. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi. 3. Tiêu trình bài học: a. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghị luận văn học? b. Bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt* Hoạt động1: I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận.GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn trong 1. Tìm hiểu ngữ liệu:SGK và trả lời câu hỏi sau: Cho đoạn văn lập luận trích Lại dụ(GV: Sử dụng máy chiếu Projector, Vương Thông- Nguyễn Trãi (SGK- 109).chiếu đoạn văn trong SGK)* Mục đích của lập luận nằm ở câu - Lập luận ở câu cuối:văn nào? + Các ông (Vương Thông) không hiểu thờiHS: Đọc suy nghĩ và trả lời thế, dối trá.Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt(GV: Sử dụng máy chiếu Projector). + Kẻ thất phu, hèn kém. + Không thể nói việc binh được. - Người giỏi binh biết thời thế:GV: Vậy tác giả căn cứ vào lí lẽ nào Lí lẽ 1:mà kết luận như vậy?. + Được thời, có thế ->biến mất thành còn;HS: Suy nghĩ và trả lời. nhỏ thành lớn.GV: Nhận xét, đánh giá. Lí lẽ 2: + Mất thời, không thế -> mạnh thành yếu;(GV sử dụng máy chiếu Projector). yếu thành nguy như trở bàn tay => Đó là quy luật tất yếu, người dùng binh phải biết.GV: Như vậy để đạt được mục đíchlập luận Nguyễn Trãi căn cứ vào 2 lílẽ được thời, mất thời. 2. Khái niệm:GV: (Từ sự phân tích trên )Em hãy * Lập luận là đưa ra các lý lẽ, bằng chứngcho biết lập luận là gì? nhằm dẫn dắt người đọc (nghe) đi đến mộtHS: Trả lời. kết luận nào đó mà người viết (nói) cần đạt tới. II. Cách xây dựng lập luận: 1.Xác dịnh luận điểm:* Hoạt động 2: - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng,GV: Gọi học sinh đọc phần 1 trong quan điểm, thái độ của người viết trong bàiSGK (109) và yêu cầu trả lời câu hỏi.Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt* Luận điểm là gì? văn nghị luận.HS: Trả lời.GV: Gọi học sinh đọc bài văn Chữta- Hữu Thọ (SGK- 110) và trả lờicâu hỏi. - Bài văn Chữ ta tác giả phê phán sự lạmCâu 1: Bài văn Chữ ta bàn về vấn dụng tiếng nước ngoài ở nước ta.đề gì? Quan điểm của tác giả về vấnđề đó như thế nào? - Bài văn có 2 luận điểm:Câu 2: Bài văn có bao nhiêu luậnđiểm? Đó là những luận điểm nào?. + Bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta tiếng Anh lấn lướt tiếng Việt.HS: Suy nghĩ trả lời. + Báo chí ở nước ta đưa tiếng nước ngoài(GV: Sử dụng máy chiếu Projector). vào nhiều chiếm mất trang, mất thông tin, gây thiệt thòi cho người đọc. 3. Tìm luận cứ:GV: Gọi học sinh đọc SGK- 110. - Luận cứ là những lí lẽ và bằng chứngHỏi: Luận cứ là gì? thuyết phục dùng để thuyết minh cho luậnHS: Trả lời. điểm.GV: Chia lớp thành 4 nhóm.Thời gian thảo luận là: 5 phút.Yêu cầu: - Các luận cứ trong lập luận của Nguyễn Trãi là lí lẽ.+ Nhóm 1,2: Em hãy chỉ ra nhữngluận cứ ở đoạn văn trích Lại dụ Lí lẽ 1:Vương Thông - Nguyễn Trãi (SGK - + Được thời, có thế ->biến mất thành còn;Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt109). nhỏ thành lớn.+ Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những luận Lí lẽ 2: Mất thời, không thế -> mạnhcứ, luận chứng ở bài văn Chữ ta- thành yếu; yếu thành nguy như trở bànHữu Thọ (SGK - 110). tay.HS: Cử nhóm trưởng, thư ký phân - Luận cứ cho luận điểm 1 ở bài văn Chữcông nhiệm vụ cho mỗi thành viên. ta:Các nhóm lần lượt thảo luận, bổ sung + Cách sử dụ ...

Tài liệu được xem nhiều: