Danh mục

Ngữ văn lớp 10: Soạn bài Hồi trống Cổ Thành

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồi trống Cổ Thành là tiếng trống hội ngộ của tình nghĩa, của lòng trung thực, của khí phách anh hùng. Cũng là tiếng trống thúc quân, tiếng trống thắng trận tưng bừng giòn giã. Mời các bạn tham khảo bài soạn để thấy được tài năng sáng tạo của tác giả để hoàn thành tác phẩm "Hồi trống Cổ Thành" này nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 10: Soạn bài Hồi trống Cổ ThànhTác phẩm Hồi trống Cổ Thành.1. Thể loạiTam quốc diễn nghĩa thuộc loại tiểu thuyết chương hồi, có nguồn gốc từ Trung Quốc xaxưa – dựa trên đề cương, bản ghi chép để nghệ nhân dân gian dựa vào đó kể chuyện.2. Tác giả1400 ?) là nhà văn Trung Quốc, tên là La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân,người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây, sống vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh. Ông làngười có nguyện vọng phò vua giúp nước, nhưng bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi,tính tình cô độc lẻ loi. Có tài liệu nói ông từng làm mưu sĩ của Trương Sĩ Thành, mộtngười khởi nghĩa chống Nguyên. Khi Minh Thái Tổ thống nhất Trung Quốc, ông chuyểnsang biên soạn dã sử. Tam quốc diễn nghĩa có lẽ được ông viết vào lúc này. Ngoài Tamquốc diễn nghĩa, ông còn viết Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sửdiễn nghĩa, Bình yêu truyện và vở tạp kịch Tống Thái Tổ long hổ phong vân hội. -LaQuán Trung (1330 ?-đặc biệt là Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung trở thành người mở đường cho tiểuthuyết lịch sử Trung Hoa.-Với tác phẩm của mình3. Tác phẩmđến 280, nhà Tấn thống nhất Trung Quốc. Vào thời Linh Đế nhà Hán, vương triều thốinát, kỉ cương rối bời. Bên ngoài, khởi nghĩa nông dân Khăn vàng nổi lên, tập hợp tới bamươi vạn người tham gia. Bên trong, triều đình hỗn loạn, bè đảng xâu xé, chém giết lẫnnhau. Ngoại thích Hà Tiến cho vời Đổng Trác ở Lũng Tây đưa quân vào Kinh đô đểchống lại hoạn quan. Hoạn quan bị diệt, song Đổng Trác lại thao túng triều đình, bỏ vuacũ lập vua mới. Lấy cớ bảo vệ nhà Hán, quân phiệt các nơi chiêu binh mãi mã, tập hợplực lượng. Một mặt họ hợp sức tiêu diệt khởi nghĩa Khăn vàng, mặt khác lăm le kéoquân vào kinh đô để trừ loạn trong triều. Bắc có Lưu Biểu, Viên Thuật, Viên Thiệu, TàoTháo ; Nam có Tôn Sách, Tôn Quyền ; Tây có Lưu Bị. Dần dà Tào Tháo thôn tính xongcác tập đoàn phương Bắc, làm chủ Trung Nguyên. Năm 208, Tào Tháo kéo quân về Namđịnh thôn tính Tôn Ngô, thống nhất Trung Quốc nhưng Tôn Quyền đã phối hợp với LưuBị đánh tan Tào Tháo ở Xích Bích. Từ đó hình thành thế chân vạc : Nguỵ, Thục, Ngô.Cũng từ đó diễn ra cuộc chiến tranh khi căng thẳng, khi ôn hoà giữa ba tập đoàn phongkiến về quân sự, chính trị và ngoại giao. Phía Tào Nguỵ nắm được vua nhà Hán, uy thếngày một lớn, cất quân đánh Tôn Ngô mấy lần nhưng không thành, lại đánh nhau với LưuThục, nhưng sự nghiệp dở dang thì Tào Tháo ốm chết. Con thứ là Tào Phi phế Hán lậpNguỵ. Quyền bính dần dần rơi vào tay Thừa tướng Tư Mã Ý. Phía Lưu Thục, từ sau trậnXích Bích, mới mượn được đất Kinh Châu của Tôn Ngô rồi dần dần lấy được một sốquận huyện khác. Nhờ các võ tướng Quan Công, Trương Phi, Triệu Vân và các mưu sĩKhổng Minh, Bàng Thống giúp nên đất đai ngày một mở rộng, thế lực ngày một pháttriển. Khi Quan Công bị Tôn Ngô bắt giết, Lưu Bị cất quân báo thù nhưng việc chưathành thì ốm chết. Con là Lưu Thiện kế vị. Khổng Minh phụ chính, bảy lần cất quân thuphục Mạnh Hoạch, một tù trưởng ở Tây nam và sáu lần ra Kì Sơn chặn đứng thế nam tiếncủa quân Nguỵ. Sau khi Khổng Minh chết, Lưu Thục dần suy. Văn có Tưởng Uyển rồiPhí Vĩ, võ có Khương Duy, nhưng chủ trương không thống nhất. Năm 263, quân Nguỵtràn xuống thì Lưu Thiện đầu hàng. Phía Đông Ngô nhờ địa thế hiểm trở nên Tôn Kiênrồi con là Tôn Sách và em Sách là Tôn Quyền kế tiếp nhau làm vua. Văn có Gia Cát Cẩn,Lỗ Túc ; võ có Chu Du, Lục Tốn,… phù trợ. Sau khi Tôn Quyền chết, nội bộ lục đục mãi.Đến 279, Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) đem đại quân xuống thì Tôn Hạo đầu hàng. TưMã Viêm lập ra nhà Tấn (208), chấm dứt thế chân vạc và thống nhất Trung Quốc (TheoTừ điển văn học, NXB Thế giới, 2004).- năm các tập đoàn phong kiến hợp sức tiêu diệtkhởi nghĩa nông dân Khăn vàng -Tam quốc diễn nghĩa là tiểu thuyết lịch sử viết theokiểu chương hồi của nhà văn La Quán Trung. Tác giả dựa vào sử sách, vào truyền thuyếtvà truyện dân gian, kết hợp với tài năng sáng tạo của mình để hoàn thành tác phẩm. Tamquốc có nhiều bản ; bản 120 hồi lưu hành rộng rãi cho đến ngày nay là do cha con nhàphê bình Mao Tôn Cương đời Thanh chỉnh lí. Tam quốc kể về quá trình hình thành, pháttriển, diệt vong của ba tập đoàn phong kiến chủ yếu thời Tam quốc là Tào Nguỵ, LưuThục và Tôn Ngô trong thời gian 97 năm, từ 1844. Tóm tắtĐoạn trích Hồi trống Cổ Thành thuộc hồi 28. Quan Công đưa hai chị sang Nhữ Nam.Kéo quân đến Cổ Thành thì nghe nói Trương Phi đang ở đó. Quan Công mừng rỡ sai TônCàn vào thành báo Trương Phi ra đón hai chị.Trương Phi khi ấy đang tức giận, nghe tin báo liền sai quân lính mở cổng thành, rồi mộtmình một ngựa vác bát xà mâu lao đến đòi giết Quan Công. Quan Công bị bất ngờ nhưngrất may tránh kịp nên không mất mạng. Đang nóng giận, Trương Phi nhất quyết khôngchịu ghi nhận lòng trung của Quan Công dù cả hai vị phu nhân đã hết lời thanh minh sựthật.Giữa lúc đang bối rối thì đột nhiên ở đằng xa, Sái Dương mang Quân Tào đuổi tới.Trương Phi càng thêm tức giận, buộc Vân Trường phải lấy đầu ngay tên tướng đó đểchứng thực lòng trung. Quan Công không nói một lời, múa long đao xô lại. Chưa đứt mộthồi trống giục, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất. Bấy giờ, Phi mới tin anh là thực. Phi mờihai chị vào thành rồi cúi đầu sụp lạy xin lỗi Quan Công.5. Đọc hiểuThanh đã rất quen thuộc với chúng ta ngày nay như Tây du kí, Nho lâm ngoại sử, Thuỷhử truyện, Tam quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng… Trong đó, Tam quốc diễn nghĩa là tácphẩm phản ánh một thời kì dài và đầy biến động của lịch sử Trung Quốc, đó là thời Tamquốc. La Quán Trung viết tác phẩm này dựa trên ba nguồn tư liệu chính là sử liệu (cuốnsử biên niên Tam quốc chí của Trần Thọ đời Tấn và cuốn Tam quốc chí của Bùi TùngChi người Nam Bắc triều) ; dã sử, truyền thuyết trong dân gian ; tạp kịch, thoại bản đờiNguyên (cuốn Tam quốc chí bình thoại). Vì thế tác phẩm vừa là một thiên sử kí, vừa làmột tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật.-Thanh khác với tiểu th ...

Tài liệu được xem nhiều: