Mời các bạn học sinh tham khảo bài soạn văn "Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy" của Phan Đình Diệu trước khi học trên lớp để cảm nhận tác phẩm sâu sắc hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 10: Soạn bài Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy của Phan Đình DiệuSoạn bài: Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy - Phan Đình DiệuI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả ( SGK)- Phan Đình Diệu sinh năm 1936- Quê quán: Trung Lộc- Can Lộc - Hà Tĩnh- Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học ...- Bên cạnh việc nghiên cứu toán học, ông còn viết nhiều bài báo đáng chú ý bàn về vấnđề thuộc các lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hoá ...2. Tác Phẩm :- Tư duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy thực chất là bản rút gọn củatiểu luận Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy( do chính tác giả thực hiện )- In trong cuốn : Một góc nhìn của trí thức .3. Nhan đề :- Đổi mới tư duy thực chất là thay thế hệ trình ( hay là mẫu thức ) tư duy cũ bằng hệ hìnhtư duy mới ; mục đích của đổi mới tư duy là nhận thức đầy đủ hơn về các quy luật pháttriển của tự nhiên và xã hội trên cơ sở những khám phá mới của khoa học .- Tư duy hệ thống một mặt là con đẻ của khoa học hiện đại, mặt khác là chất men thúcđẩy khoa học ngày nay có những bước tiến vượt bậc trong việc nắm bắt cái bí ẩn, phongphú vô tận của thế giới. Do vậy, muốn đổi mới tư duy thì cần phải xây dựng tư duy hệ thống hay phải quántriệt quan điểm hệ thống khi suy nghĩ và hành động.II. ĐỌC - HIỂU1. Chủ đề của đoạn trích: Khẳng định ưu thế của tư duy hệ thống trong việc tạo ra độnglực mới cho công cuộc đổi mới tư duy hiện nay.* Bối cảnh thời đại của lời kêu gọi đổi mới tư duy và xây dựng tư duy hệ thống :- Lời kêu gọi đổi mới tư duy và xây dựng tư duy hệ thống được khởi lên từ bối cảnh mộtthời đại đạt được nhiều thành tựu to lớn làm đảo lộn không ít quan niệm hiểu biết củachúng ta về tồn tại. - Không chỉ thế, nó còn xuất phát từ một trình độ phát triển mới của khoa học, khiếnchính khoa học có thể nhận ra những hạn chế của mình trong việc nắm bắt cái “ bề sâu,bề xa” cái phức tạp đa dạng và phong phú, bí ẩn vô tận của thiên nhiên, cuộc sống.2. Tư duy cơ giới:a. Khái niệm: Là tư duy một chiều, hiểu bộ phận để hiểu toàn thể (đồng nhất tổng cộng bộ phận vớitoàn thể), tuyệt đối hóa quy luật nhân quả, tất định luận.b. Những nét tiêu biểu của tư duy cơ giới:- TDCG quan niệm tự nhiên như một bộ máy mà ta có thể nhận thức được bằng phươngpháp khoa học, bằng phép suy luận diễn dịch.- TDCG xét đoán sự vật, đối tượng trong các quan hệ nhân quả tất định….- TDCG thường qui các quan hệ trong thực tế về các dạng đơn giản, có thể biểu diễnđược bằng các phương trình tuyến tính với một số ít đại lượng.- TDCG gắn liền với quan điểm phân tích, xem rằng để hiểu toàn thể thì phải hiểu chi tiếttừng thành phần. ( người ta thường nói : tư duy máy móc, hiểu máy móc cũng là biểuhiện của TGCG)c. Vận mệnh lịch sử- Tư duy cơ giới bắt nguồn từ nền văn minh Hy lạp cổ đại và được phát triển mạnh mẽ từthế kỷ XVII.- Tư duy cơ giới từng chiếm vị trí gần như tuyệt đối trong nhiều thế kỷ.- Các phương pháp mà TDCG sử dụng đã giúp khoa học và công nghệ đạt được nhiềuthành tựu to lớn.- Sang thế kỷ XX, khoa học gắn liền với TDCG đã tỏ ra bất lực trong việc chiếm lĩnh , lýgiải nhiều đối tượng phức tạp trong thực tế như: cấu trúc vật chất ở dưới mức nguyên tử,sự hình thành và phát triển của vũ trụ, sự trồi sụt thất thường của các thị trường tàichính….hoặc trong việc trả lời các câu hỏi như vũ trụ từ đâu ra, sự sống từ đâu đến,conngười với trí tuệ tâm linh xuất phát từ đâu …- “ TDCG dường như đã đến giai đoạn “ cáo chung ” từ vài ba thập niên gần đây” Cáochung ở đây không có nghĩa là chết hoàn toàn, mà là mất vị thế độc tôn “ toàn trị ” để trởvề với khu vực thích hợp của mình trong lãnh địa khoa học rộng lớn. trong đoạn 4 tácgiả nói rõ “… từ bỏ là từ bỏ cái địa vị độc tôn duy nhất của TDCG, chứ không phải từ bỏhoàn toàn khả năng sử dụng cách tư duy đó”.Tóm lại :Tư duy cơ giới-Tư duy một chiều, hiểu bộ phận để hiểu toàn thể( đồng nhất tổng cộng với toàn thể).- Tuyệt đối hoá nhan quả, tất định luận( hoàn cảnh quy định con người; lịch sử phát triểntheo một mô hình nhất định, không thay đổi...) Quan niệm chưa thấu đáo, khoa học.- Con người chỉ biết khai thác thiên nhiên, không biết đến thiên nhiên thay đổi do tácđộng của con người ... Tư duy cơ giới gây nguy hại nhiều mặt cho đời sống: Thảm hoạ về môi trường, nguy cơvề văn hoá, về đời sống con người( hậu quả của tư duy một chiều) * Khung mẫu tư duy cơ giới đã quy giản cách nhìn, cách hiểu của con người về thực tếvào những mô hình tất định tuyến tính và quan điểm phân tích, kiểu tư duy đó đã càngngày càng được chứng tỏ là không còn thích hợp khi nhận thức của con người chuyểnsang một giai đoạn mới với những yêu cầu hiểu biết về thực tế vốn rất phức tạp một cáchđầy đủ và sâu sắc hơn. Và để đáp ứng những yêu cầu nhận thức đó, khoa học cần phảivượt qua những giới hạn của tư duy cơ giới để tìm kiếm một “khung mẫu” mới cho mình.Quá trình tìm kiếm và thay đổi đó được đánh dấu bởi những sự kiện2. Tư duy hệ thốnga. Khái niệm- Tư duy hệ thống là phương pháp tư duy hướng đến mở rộng tầm nhìn để hiểu mối liênhệ tồn tại giữa mọi sự vật, nhận thức được nguyên nhân sâu xa ẩn dưới bề nổi của nhữnghiện tượng tưởng chừng như riêng rẽ. Tư duy hệ thống giúp ta thấy bức tranh chính xáchơn của hiện thực được nhìn từ nhiều góc độ, khuyến khích ta suy nghĩ sâu sắc hơn vềvấn đề và đưa ra những giải pháp với tầm nhìn xa rộng và bền vững. Vì vậy, nó đặc biệtcần thiết cho những người làm lãnh đạo, nhất là khi phải đưa ra những quyết định, sáchlược quan trọng.- Tư duy hệ thống là tư duy động - nhìn vấn đề dựa trên những kiểu mẫu hành xử (patternof behaviour) theo thời gian, phi tuyến (tư duy vòng lặp), tập trung vào nguyên nhân,xem nguyên nhân như một quá trình chứ không chỉ là sự kiện chỉ xảy ra một lần, với kếtquả phản hồi ảnh hưởng trở lại nguyên nhân và những nguyên nhân ảnh hưởng lẫn nhau.*Tóm lại, tư duy hệ thống là: tư duy to ...