Danh mục

Ngữ văn lớp 7 bài 23: BG Đức tính giản dị của Bác Hồ

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 835.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp các em nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là việc nêu dẫn chứng cụ thể, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn lớp 7 bài 23: BG Đức tính giản dị của Bác Hồ KIỂM TRA BÀI CŨ Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp và hay?Trả lời:* Tiếng Việt đẹp: - Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu thanh điệu - Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách đặt câu* Tiếng Việt hay: Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời sống văn hóa – xã hội: - Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú - Hình thức diễn đạt khác nhau => Khẳng định sức sống của tiếng Việt. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: Chú thích: Thanh bạch, tao nhã, tu hành, chân lí 3. Thể loại văn bản:Xác định thể loại của vănbản này là gì? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận 4. Bố cục:Bố cục của bài văn gồmmấy phần? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận 4. Bố cục: Gồm 2 phần - Từ đầu  “tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác.- Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác thể hiệntrên nhiều phương diện.ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính:Em hãy nêu luận điểmchính của bài văn trongđoạn mở đầu? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính:- Nhan đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chínhtrị lay chuyển trời đất với đời sống bìnhthường vô cùng giản dị và khiêm tốn củaHồ Chủ tịch.ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. Tìm hiểu chung:II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính: 2. Chứng minh nhận định:Sự giản dị ở Bác được biểuhiện trên những phươngdiện nào? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính: 2. Chứng minh nhận định:* Chứng minh sự giản dị của Bác qua các phương diện: - Trong đời sống sinh hoạt (nơi ở, bữa ăn, …) - Trong làm việc và quan hệ với mọi người - Trong lời ăn tiếng nói và cách viết.Nêu những dẫn chứng, lí lẽđể làm rõ các phương diệntrên? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính: 2. Chứng minh nhận định: * Dẫn chứng:- Về ăn: + Chỉ có vài ba món đơn giản + Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm + Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.- Nhà ở: + Nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng + Căn nhà luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm, …- Việc làm: + Sưốt đời, suốt ngày làm việc + Làm việc nhỏ đến việc lớn.Tác giả lí giải về lối sốnggiản dị của Bác như thế nào? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Luận điểm chính: 2. Chứng minh nhận định:* Lí giải về đời sống giản dị của Bác: - Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân;- Bác sống giản dị vì Người được tôiluyện trong cuộc đấu tranh gian khổ củanhân dân.

Tài liệu được xem nhiều: