Danh mục

Người bệnh loãng xương nên ăn gì?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.96 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiều người vẫn quan niệm muốn hết loãng xương chỉ cần uống sữa. Không sai vì sữa là một trong các loại thực phẩm cung cấp canxi. Nhưng nếu chỉ trông cậy vào ly sữa thì chưa đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người bệnh loãng xương nên ăn gì? Người bệnh loãng xương nên ăn gì?Nhiều người vẫn quan niệm muốn hết loãng xương chỉ cần uống sữa. Không sai vìsữa là một trong các loại thực phẩm cung cấp canxi. Nhưng nếu chỉ trông cậy vàoly sữa thì chưa đủ.Sữa không là giải pháp duy nhấtGạo lứt rang một loại thực phẩm chữa trị loãn xương rất hiệu quả còn cung cấpmột lượng canxi rất lớn cho cơ thểDù có uống sữa đều đặn nhưng nếu chất vôi không được hấp thu vào máu thì canxikhông thể lên đường tìm về mô xương đang ngóng cổ chờ mong.Dù chất vôi có được đưa vào máu, chẳng hạn bằng đường tiêm thuốc, nhưng vì lýdo nào đó lại không dừng chân thường trú trong mô xương, như trong giai đoạnmãn kinh vì rối loạn nội tiết tố, thì cũng bằng không.Dù cơ thể không thiếu canxi cũng không có rối loạn trong tiến trình hấp thu chấtvôi, thí dụ dưới ảnh hưởng của stress, lại bị huy động ra khỏi mô xương quá nhanhđể vào đường đào thải. Vì vậy nạn nhân không những dễ bị loãng xương mà đồngthời phải đối đầu với nhiều bệnh chứng khác không kém phần nghiêm trọng như hạcanxi huyết, sỏi thận…Bác sĩ chữa bệnh loãng xương cốt sao cho xương bớt loãng, hay nói đúng hơn làngưng loãng tiếp, nếu nói để xương hết loãng thì đúng là cường điệu. Chế độ dinhdưỡng cho người bị loãng xương cũng không thể ra ngoài mục đích:Phòng ngừa loãng xương nếu xương chưa loãng.Trì hoãn thời điểm bộc phát nếu xương hết chắc.Trợ lực thuốc và ổn định tiến trình biến dưỡng nếu xương đã loãng.Thực phẩm nên dùng:Gạo lứt rang một loại thực phẩm chữa trị loãn xương rất hiệu quảSữa tất nhiên là món không nên quên, nhưng với nhiều người không dung nạpđược sữa tươi thì sữa chua là biện pháp nên được chú trọng hơn.Các loại cá biển có nhiều dầu 3-Omega như cá thu, cá mòi, cá hồi. Ngoài ra nó cònhỗ trợ chữa bệnh thoát vị đĩa đệm và có tác dụng rất tốt trong việc điều trị thoáihóa đốt sống cổ.Khoai lang ta, đậu phộng, dầu mè, và đặc biệt là trái thơm vì là nguồn thực phẩmdồi dào magnê. Đừng quên là lượng magnê phải bằng phân nửa lượng canxi thìchất vôi mới được ký gởi trong mô xương. Người loãng xương rất cần khẩu phầnthật đa dạng vì canxi muốn vào được xương phải nhờ sự có mặt cùng lúc của nhiềukhoáng tố khác.Thực phẩm nên tránh:Các loại nước ngọt có ga vì hợp chất photpho trong nước giải khát ngọt hơn chè sẽkéo chất vôi theo đường bài tiết. Tương tự như thế là thành phần photpho trong thịtnguội, cá xông khói…Đừng uống quá nhiều trà vì trà tuy có chứa chất vôi nhưng chất chát trong trà, nếuở liều lượng cao, lại là nhân tố ngăn cản sự hấp thu canxi qua niêm mạc đường tiêuhoá. Tác dụng tương tự như thế dù yếu hơn là cà phê và nhiều loại thuốc cảm!Thực đơn cho người loãng xươngGạo lứt rang một loại thực phẩm chữa trị loãn xương rất hiệu quả còn cung cấpmột lượng canxi rất lớn cho cơ thểRượu thì tệ hơn nữa vì không chỉ gây thất thoát canxi mà hầu như tất cả khoángchất!Giảm tối đa các dạng thực phẩm công nghệ và đồ hộp vì lượng muối natri thườngrất cao trong đó có tác dụng tương tranh với canxi.Bớt các loại rau cải như bạc hà, củ dền, rau muống vì chứa nhiều oxalat. Chất nàykhông chỉ kết dính với canxi mà với các khoáng tố khác cần thiết cho độ bền vữngcủa mô xương như mangan.Bánh mì cũng là món khắc khẩu với người bị loãng xương vì thành phần phytatetrong bánh mì là lý do khiến mô xương trở thành “công trình rút ruột” thiếu hainhân tố cơ bản, canxi và magiê.Bệnh loãng xương: Khó chữa nhưng dễ phòng ngừaTheo số liệu thống kê của Hội Loãng xương TP.HCM, nước ta hiện có khoảng 2,8triệu người mắc bệnh loãng xương, trong số đó có đến 2,1 triệu phụ nữ đang “sốngchung” và gánh chịu những hệ lụy do căn bệnh này gây ra. TS.BS Lê Anh Thư(Bệnh viện Chợ Rẫy - TP.HCM) cho biết: “Loãng xương là căn bệnh khó chữa,nguy hiểm nhưng dễ phòng ngừa”.Những hệ lụy khôn lườngCô Lê Minh Ngọc (53 tuổi, quận 10 - TP.HCM) cho biết: “Trước đây khi bị nhữngcơn đau ở xương tay, xương chân, tôi cứ nghĩ là do làm việc vất vả chứ không hềbiết hệ xương của mình đang thiếu hụt canxi. Không ngờ khi tình cờ đo mật độxương ở Bệnh viện Chợ Rẫy thì mới biết khối lượng xương của tôi đã mất hơnphân nửa. Từ đó đến nay, tôi tốn rất nhiều tiền bạc cho các loại thuốc uống, thuốctiêm đặc trị nhưng bệnh cũng không thuyên giảm bao nhiêu. Nếu lúc trước tôi biếtquan tâm, chăm sóc sức khỏe xương của mình tốt hơn thì đâu đến nỗi như bâygiờ”.Cũng như nhiều bệnh nhân khác, khi bị đau nhức ở các khớp xương, anh Lam Hà(49 tuổi) chủ quan nghĩ mình bị bệnh khớp nên tự mua thuốc giảm đau về uống.Anh Hà buồn bã: “Cách đây hơn 6 tháng, hai đầu gối và xương chân tôi cứ đaubuốt dù xoa bóp bao nhiêu dầu, tôi đi khám ở bệnh viện thì được chẩn đoán làloãng xương. Lúc đó thì bệnh đã trầm trọng rồi. Giờ thì tôi bị đau nhức toàn thân,đi lại vô cùng khó khăn”.BS. Lê Anh Thư cho hay: “Trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhân loãngxương đến điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy đang gia tăng. Nhiều bệnh nhân k ...

Tài liệu được xem nhiều: