Người cao huyết áp không nên dùng sâm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người cao huyết áp không nên dùng sâmDùng nhân sâm làm quà biếu cho người cao tuổi rất phù hợp với dịp Tết cổ truyền. Mua sâm phải biết cách lựa để chọn sâm "đúng tuổi", dùng cũng phải có quy trình nếu không muốn có "tác dụng phụ".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người cao huyết áp không nên dùng sâmNgười cao huyết áp không nên dùng sâmDùng nhân sâm làm quà biếu cho người cao tuổi rất phù hợp với dịp Tết cổ truyền.Mua sâm phải biết cách lựa để chọn sâm đúng tuổi,dùng cũng phải có quy trình nếu không muốn có tácdụng phụ. Ai không được dùng nhân sâm và sữa ong chúa? Cải thiện suy giảm tình dục bằng nhân sâm Nhân sâm - Thật giả khó lường! Ngoài hình thức đẹp trong gói quà, nhân sâm còn làvị thuốc kỳ diệu giúp tăng cường thể lực, bồi bổ cơthể, chống mỏi mệt, cải thiện chức năng não ở ngườilớn tuổi, chống lão hóa, ung thư, tiểu đường. Nhưngmua cũng phải biết cách lựa để chọn sâm đúngtuổi, dùng cũng phải có quy trình nếu không muốncó tác dụng phụ.Bảo quản và sử dụng nhân sâmMua sâm phải chọn những địa chỉ tin cậy để tránhmua phải hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng.Theo Viện Dược liệu (Bộ Y tế), sâm non thường củnhỏ và không đủ 6 năm. Màu sắc củ non nhìn như củcải. Sâm già phải là sâm củ to, từ 2 - 3 củ/kg. Rửa củsâm, nếu là sâm già thì dai, sâm non thì mủn ra.Theo BS Lê Hùng, Phó Viện trưởng Viện Y học dântộc TP HCM, người tiêu dùng nên mua loại sâm saukhi nhập về có giấy kiểm định chất lượng để tránhmua phải nhân sâm rút dược chất, tút lại bằng cáchmua tinh dầu nhân tạo về ướp.Anh Ngô Tiến Vũ (Công ty Cổ phần Tập đoàn Tacy,chuyên nhập khẩu sâm Hàn Quốc) cho biết, từ HànQuốc về Việt Nam sâm tươi thường đóng hộp nguyêncủ, rễ và đất (có cả rong biển) nên rất tươi. Tuy nhiêncũng chỉ bảo quản được 7 - 10 ngày trong tủ lạnh. Vìthế, loại sâm rẻ, có sẵn trong tủ lạnh đưa ra bán rất dễlà sâm Trung Quốc, hoặc sâm chất lượng không đảmbảoNhân sâm đựng trong hộp sắt hàn kín, dù ít nhưngvẫn có tình trạng hộp hở làm mốc sâm. Muốn nhânsâm không bị mốc mọt, có thể sấy hoặc rang khô ở60 - 80 độ (từ 40 phút đến 1 giờ) rồi cho vào lọ cất,nhưng 15 - 20 ngày phải kiểm tra. Nếu lắc lên màtiếng kêu không giòn là phải thay chất hút ẩm (có thểrang gạo đến vàng làm chất hút ẩm). Quên kiểm tra,thay chất hút ẩm là sâm sẽ hỏng.Bạn cũng có thể cắt sâm thành miếng nhỏ 1 - 3 gam,bỏ vào lọ rộng miệng, sạch, khô, có nắp đậy kín...Đổmật ong (loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâmrồi đậy nắp lại. Giữ kiểu này cả năm nhân sâm cũngkhông hỏng, không mốc, mọt, biến chất.Cũng theo anh Tiến, sâm ngâm rượu thường dùngsâm Hàn Quốc 6 tuổi, rễ phụ to mới là hàng tốt. Rượungâm sâm phải là rượu nếp trắng, có nồng độ cao,trong suốt, uống dịu, không đau đầu. Sâm sau khiphơi sấy, sao tẩm sẽ được ngâm rượu cùng với mộtsố vị thuốc khác để dẫn chất kích thích cơ thể hữuhiệu. Rượu sâm ngâm 100 ngày là thơm và lên màuvàng óng. Uống thấy vị ngọt mát của sâm tươi. Nhân sâm là vật phẩm quý nên rất dễ bị làm giả.Ai không nên dùng nhân sâm?Dùng nhân sâm làm quà biếu cho người cao tuổi rấtphù hợp với dịp Tết cổ truyền.Sau khi uống sâm không nên ăn củ cải, đồ biển.Theo Đông y cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí,còn nhân sâm thì lại đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫnnhau, gây hại cho người sử dụng, BS Lê Hùng tưvấn.Anh Ngô Tiến Vũ cho biết, dịp Tết thường không cósâm tươi, chỉ có sâm đã sơ chế, sấy khô. Cách dùngdễ nhất là thái lát, hấp 3-5g/ngày và ăn. Chỉ ăn sâmkhoảng 20 ngày rồi dừng 2 tuần rồi mới ăn tiếp. Nếuai không sợ vị ngái thì có thể ngậm trực tiếp.Theo BS Lê Hùng, dùng nhân sâm không đúng cáchsẽ vô tác dụng, thậm chí không tốt cho cơ thể. Bạncần lưu ý khi dùng nhân sâm là không được dùng đồkim loại để nấu (kim loại hòa tan với nhân sâm thànhmột loại độc dược, hoặc triệt tiêu chất bổ của nhânsâm). Không uống trà chung với nhân sâm vì trà sẽvô hiệu hoá bổ dưỡng của nhân sâm (nếu muốn cóthể uống 2 thứ cách nhau 2-3 giờ). Không nên chonhân sâm là thuốc bổ mà dùng quá nhiều.BS Lê Hùng cho biết, người bị thường phong, cảmmạo, phát sốt, viêm dạ dày, viêm ruột cấp tính, nônmửa, đau bụng, đi ngoài, viêm loét dạ dày cấp tính,xuất huyết... không nên dùng nhân sâm vì ảnh hưởngđến hiệu quả trị liệu, kéo dài và làm nặng bệnh tình.Những người bị bệnh gan mật cấp tính, giãn phếquản, bị lao, ho ra máu cũng không nên uống vì sâmcó thể làm bệnh tình trầm trọng thêm. Những ngườicao huyết áp với các chứng: Đầu váng mắt mờ, mắtđỏ tai ù, nôn nóng hấp tấp, cuống cuồng, dễ nổi nóng,mạch huyền, đó là can dương lên cao, can hoả viêmtấy lên. Nhân sâm có thể làm nặng thêm triệu chứngcan dương can hoả, người cao huyết áp nói chungkhông nên uống.Thanh niên hay bị di tinh, bị xuất tinh sớm cũngkhông nên dùng vì sẽ nặng thêm. Những người cóbệnh về hệ thống miễn dịch như: Ban đỏ, mụn nhọt,viêm khớp loại phong thấp, bệnh da cứng không nêndùng.Phụ nữ ở thời kỳ mang thai cũng không dùng vì sẽ rấtbất lợi cho thai nhi, có thể dẫn tới khó sinh. Trẻ dưới14 tuổi cũng không nên dùng vì nhân sâm có thể thúcđẩy sự phát dục - điều rất nên tránh đối với trẻ nhỏ.Những trẻ sơ sinh, trẻ dưới 1 năm càng cần kỵ uốngnhân sâm. Thanh niên cũng không nên uống nó n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người cao huyết áp không nên dùng sâmNgười cao huyết áp không nên dùng sâmDùng nhân sâm làm quà biếu cho người cao tuổi rất phù hợp với dịp Tết cổ truyền.Mua sâm phải biết cách lựa để chọn sâm đúng tuổi,dùng cũng phải có quy trình nếu không muốn có tácdụng phụ. Ai không được dùng nhân sâm và sữa ong chúa? Cải thiện suy giảm tình dục bằng nhân sâm Nhân sâm - Thật giả khó lường! Ngoài hình thức đẹp trong gói quà, nhân sâm còn làvị thuốc kỳ diệu giúp tăng cường thể lực, bồi bổ cơthể, chống mỏi mệt, cải thiện chức năng não ở ngườilớn tuổi, chống lão hóa, ung thư, tiểu đường. Nhưngmua cũng phải biết cách lựa để chọn sâm đúngtuổi, dùng cũng phải có quy trình nếu không muốncó tác dụng phụ.Bảo quản và sử dụng nhân sâmMua sâm phải chọn những địa chỉ tin cậy để tránhmua phải hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lượng.Theo Viện Dược liệu (Bộ Y tế), sâm non thường củnhỏ và không đủ 6 năm. Màu sắc củ non nhìn như củcải. Sâm già phải là sâm củ to, từ 2 - 3 củ/kg. Rửa củsâm, nếu là sâm già thì dai, sâm non thì mủn ra.Theo BS Lê Hùng, Phó Viện trưởng Viện Y học dântộc TP HCM, người tiêu dùng nên mua loại sâm saukhi nhập về có giấy kiểm định chất lượng để tránhmua phải nhân sâm rút dược chất, tút lại bằng cáchmua tinh dầu nhân tạo về ướp.Anh Ngô Tiến Vũ (Công ty Cổ phần Tập đoàn Tacy,chuyên nhập khẩu sâm Hàn Quốc) cho biết, từ HànQuốc về Việt Nam sâm tươi thường đóng hộp nguyêncủ, rễ và đất (có cả rong biển) nên rất tươi. Tuy nhiêncũng chỉ bảo quản được 7 - 10 ngày trong tủ lạnh. Vìthế, loại sâm rẻ, có sẵn trong tủ lạnh đưa ra bán rất dễlà sâm Trung Quốc, hoặc sâm chất lượng không đảmbảoNhân sâm đựng trong hộp sắt hàn kín, dù ít nhưngvẫn có tình trạng hộp hở làm mốc sâm. Muốn nhânsâm không bị mốc mọt, có thể sấy hoặc rang khô ở60 - 80 độ (từ 40 phút đến 1 giờ) rồi cho vào lọ cất,nhưng 15 - 20 ngày phải kiểm tra. Nếu lắc lên màtiếng kêu không giòn là phải thay chất hút ẩm (có thểrang gạo đến vàng làm chất hút ẩm). Quên kiểm tra,thay chất hút ẩm là sâm sẽ hỏng.Bạn cũng có thể cắt sâm thành miếng nhỏ 1 - 3 gam,bỏ vào lọ rộng miệng, sạch, khô, có nắp đậy kín...Đổmật ong (loại tốt không lẫn nước) ngập miếng sâmrồi đậy nắp lại. Giữ kiểu này cả năm nhân sâm cũngkhông hỏng, không mốc, mọt, biến chất.Cũng theo anh Tiến, sâm ngâm rượu thường dùngsâm Hàn Quốc 6 tuổi, rễ phụ to mới là hàng tốt. Rượungâm sâm phải là rượu nếp trắng, có nồng độ cao,trong suốt, uống dịu, không đau đầu. Sâm sau khiphơi sấy, sao tẩm sẽ được ngâm rượu cùng với mộtsố vị thuốc khác để dẫn chất kích thích cơ thể hữuhiệu. Rượu sâm ngâm 100 ngày là thơm và lên màuvàng óng. Uống thấy vị ngọt mát của sâm tươi. Nhân sâm là vật phẩm quý nên rất dễ bị làm giả.Ai không nên dùng nhân sâm?Dùng nhân sâm làm quà biếu cho người cao tuổi rấtphù hợp với dịp Tết cổ truyền.Sau khi uống sâm không nên ăn củ cải, đồ biển.Theo Đông y cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí,còn nhân sâm thì lại đại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫnnhau, gây hại cho người sử dụng, BS Lê Hùng tưvấn.Anh Ngô Tiến Vũ cho biết, dịp Tết thường không cósâm tươi, chỉ có sâm đã sơ chế, sấy khô. Cách dùngdễ nhất là thái lát, hấp 3-5g/ngày và ăn. Chỉ ăn sâmkhoảng 20 ngày rồi dừng 2 tuần rồi mới ăn tiếp. Nếuai không sợ vị ngái thì có thể ngậm trực tiếp.Theo BS Lê Hùng, dùng nhân sâm không đúng cáchsẽ vô tác dụng, thậm chí không tốt cho cơ thể. Bạncần lưu ý khi dùng nhân sâm là không được dùng đồkim loại để nấu (kim loại hòa tan với nhân sâm thànhmột loại độc dược, hoặc triệt tiêu chất bổ của nhânsâm). Không uống trà chung với nhân sâm vì trà sẽvô hiệu hoá bổ dưỡng của nhân sâm (nếu muốn cóthể uống 2 thứ cách nhau 2-3 giờ). Không nên chonhân sâm là thuốc bổ mà dùng quá nhiều.BS Lê Hùng cho biết, người bị thường phong, cảmmạo, phát sốt, viêm dạ dày, viêm ruột cấp tính, nônmửa, đau bụng, đi ngoài, viêm loét dạ dày cấp tính,xuất huyết... không nên dùng nhân sâm vì ảnh hưởngđến hiệu quả trị liệu, kéo dài và làm nặng bệnh tình.Những người bị bệnh gan mật cấp tính, giãn phếquản, bị lao, ho ra máu cũng không nên uống vì sâmcó thể làm bệnh tình trầm trọng thêm. Những ngườicao huyết áp với các chứng: Đầu váng mắt mờ, mắtđỏ tai ù, nôn nóng hấp tấp, cuống cuồng, dễ nổi nóng,mạch huyền, đó là can dương lên cao, can hoả viêmtấy lên. Nhân sâm có thể làm nặng thêm triệu chứngcan dương can hoả, người cao huyết áp nói chungkhông nên uống.Thanh niên hay bị di tinh, bị xuất tinh sớm cũngkhông nên dùng vì sẽ nặng thêm. Những người cóbệnh về hệ thống miễn dịch như: Ban đỏ, mụn nhọt,viêm khớp loại phong thấp, bệnh da cứng không nêndùng.Phụ nữ ở thời kỳ mang thai cũng không dùng vì sẽ rấtbất lợi cho thai nhi, có thể dẫn tới khó sinh. Trẻ dưới14 tuổi cũng không nên dùng vì nhân sâm có thể thúcđẩy sự phát dục - điều rất nên tránh đối với trẻ nhỏ.Những trẻ sơ sinh, trẻ dưới 1 năm càng cần kỵ uốngnhân sâm. Thanh niên cũng không nên uống nó n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhTài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0