![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGƯỜI ĐÀN BÀ BÓP ĐÁ RA TIỀN
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.01 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chị Trần Thị Chuyển là người khởi xướng nghề khai thác đá ở thôn Quang Thừa, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Đây vốn là nơi núi đá bị bỏ quên vì lấy để xây nhà thì tốn xi măng, đắt tiền; khai thác làm đường thì khó vận chuyển vì quá xa và khó đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGƯỜI ĐÀN BÀ "BÓP" ĐÁ RA TIỀN NGƯỜI ĐÀN BÀ BÓP ĐÁ RA TIỀN Chị Trần Thị Chuyển là người khởi xướng nghề khai thác đá ở thôn Quang Thừa,xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Đây vốn là nơi núi đá bị bỏ quên vì lấy đểxây nhà thì tốn xi măng, đắt tiền; khai thác làm đường thì khó vận chuyển vì quá xavà khó đi. Bất chấp những trở ngại đó, chị Chuyển rủ thêm vài người góp vốn, mua mộtmáy xay đá mini để bắt đầu khai thác. Chị nhớ lại: Thiếu tiền, phải làm đơn tớiNgân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn huyện Kim Bảng vay thêm 20 triệuđồng thì mới mua được máy. Số tiền đó lúc bấy giờ (năm 1994) tương đương với 7cây vàng, theo giá hiện giờ hơn 42 triệu đồng, song vẫn không đủ để làm đá theokiểu công nghiệp. Chị tìm gặp trực tiếp ông Nguyễn Văn Châm, Giám đốc Ngân hàng,đặt vấn đề vay 200 triệu đồng. Sau khi nghe trình bày về cách tính toán đầu ra, đầuvào, lợi tức, doanh thu từng tháng, từng năm và đích thân kiểm tra cơ sở, ông Châmđã đồng ý cho vay với lãi suất 0,8%. Công việc đầu tiên chị làm cho bãi đá là lắp đặt một trạm biến thế điện, mộtđường dây điện. Các máy móc chị Chuyển mua ngày ấy giờ trị giá hàng tỷ đồng.Bình quân mỗi ngày, cơ sở của chị sản xuất khoảng 180 m3 đá loại 1 và 2 với giákhoảng 35.000 đồng/m3. Trừ chi phí cho cơ sở khoảng 69 triệu đồng (bao gồm tiềntrả lương cho 100 công nhân, 12 triệu đồng tiền điện và nhiều chi phí lặt vặt khác),mỗi tháng chị thu về khoảng 100 triệu đồng. Cơ sở của chị chỉ làm 3 tháng đầu và cuối năm. Chị giải thích: Đây là vùngnông thôn, cứ đến mùa vụ là người làm đá thuê lại về gặt hái, cày cuốc, bón phân,cào cỏ... Vì vậy, làm đá cũng phải có mùa. Năm nay, chị cho biết, sẽ vay thêm củangân hàng 100 triệu đồng nữa để làm ăn lớn hơn. Đến nay, ở Tượng Lĩnh đã có 5, 6 cơ sở khai thác đá khác ra đời và đều vay vốntừ Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn huyện. Ông Lê Văn Tâm, Chủ tịchUBND huyện Kim Bảng, bày tỏ: May có nghề khai thác đá, nếu không lúc nôngnhàn, số lao động này sẽ phải tự bươn trải rồi không biết sẽ kéo bao nhiêu tệ nạnvề. Bãi đá, với sự khởi đầu quyết liệt của người đàn bà trẻ, nhỏ bé, cách đi đứng, ănmặc, tiếp khách đều đặc sệt phong thái nông dân, không chỉ là nơi giải quyết vấnđề kinh tế mà còn giúp đỡ địa phương thực hiện chính sách xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGƯỜI ĐÀN BÀ "BÓP" ĐÁ RA TIỀN NGƯỜI ĐÀN BÀ BÓP ĐÁ RA TIỀN Chị Trần Thị Chuyển là người khởi xướng nghề khai thác đá ở thôn Quang Thừa,xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng, Hà Nam. Đây vốn là nơi núi đá bị bỏ quên vì lấy đểxây nhà thì tốn xi măng, đắt tiền; khai thác làm đường thì khó vận chuyển vì quá xavà khó đi. Bất chấp những trở ngại đó, chị Chuyển rủ thêm vài người góp vốn, mua mộtmáy xay đá mini để bắt đầu khai thác. Chị nhớ lại: Thiếu tiền, phải làm đơn tớiNgân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn huyện Kim Bảng vay thêm 20 triệuđồng thì mới mua được máy. Số tiền đó lúc bấy giờ (năm 1994) tương đương với 7cây vàng, theo giá hiện giờ hơn 42 triệu đồng, song vẫn không đủ để làm đá theokiểu công nghiệp. Chị tìm gặp trực tiếp ông Nguyễn Văn Châm, Giám đốc Ngân hàng,đặt vấn đề vay 200 triệu đồng. Sau khi nghe trình bày về cách tính toán đầu ra, đầuvào, lợi tức, doanh thu từng tháng, từng năm và đích thân kiểm tra cơ sở, ông Châmđã đồng ý cho vay với lãi suất 0,8%. Công việc đầu tiên chị làm cho bãi đá là lắp đặt một trạm biến thế điện, mộtđường dây điện. Các máy móc chị Chuyển mua ngày ấy giờ trị giá hàng tỷ đồng.Bình quân mỗi ngày, cơ sở của chị sản xuất khoảng 180 m3 đá loại 1 và 2 với giákhoảng 35.000 đồng/m3. Trừ chi phí cho cơ sở khoảng 69 triệu đồng (bao gồm tiềntrả lương cho 100 công nhân, 12 triệu đồng tiền điện và nhiều chi phí lặt vặt khác),mỗi tháng chị thu về khoảng 100 triệu đồng. Cơ sở của chị chỉ làm 3 tháng đầu và cuối năm. Chị giải thích: Đây là vùngnông thôn, cứ đến mùa vụ là người làm đá thuê lại về gặt hái, cày cuốc, bón phân,cào cỏ... Vì vậy, làm đá cũng phải có mùa. Năm nay, chị cho biết, sẽ vay thêm củangân hàng 100 triệu đồng nữa để làm ăn lớn hơn. Đến nay, ở Tượng Lĩnh đã có 5, 6 cơ sở khai thác đá khác ra đời và đều vay vốntừ Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển nông thôn huyện. Ông Lê Văn Tâm, Chủ tịchUBND huyện Kim Bảng, bày tỏ: May có nghề khai thác đá, nếu không lúc nôngnhàn, số lao động này sẽ phải tự bươn trải rồi không biết sẽ kéo bao nhiêu tệ nạnvề. Bãi đá, với sự khởi đầu quyết liệt của người đàn bà trẻ, nhỏ bé, cách đi đứng, ănmặc, tiếp khách đều đặc sệt phong thái nông dân, không chỉ là nơi giải quyết vấnđề kinh tế mà còn giúp đỡ địa phương thực hiện chính sách xã hội.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị sản xuất bí quyết thành công chiến lược kinh doanh kế hoạch kinh doanhTài liệu liên quan:
-
45 trang 496 3 0
-
99 trang 427 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 397 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 345 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 334 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0