Danh mục

Người Dao ở Sa Pa xây dựng di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.21 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Người Dao ở Sa Pa xây dựng di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch" nhằm mục đích tìm hiểu kinh nghiệm phát huy lợi thế bản sắc văn hóa dân tộc nhằm phát triển sản phẩm du lịch. Đồng thời cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa vấn đề khai thác tài nguyên du lịch với bảo vệ văn hóa truyền thống, xây dựng phương thức phát triển du lịch bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người Dao ở Sa Pa xây dựng di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch NGƯỜI DAO Ở SA PA XÂY DỰNG DI SẢN VĂN HÓA THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH TS. Trần Hữu Sơn Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lào Cai Ở vùng núi cao, người Dao Sa Pa tỉnh Lào ứng cho du khách, các điểm tham quan (kiếnCai Việt Nam biết phát huy lợi thế di sản văn trúc, ruộng bậc thang, rừng thiêng, rừng thảohoá phong phú, giàu bản sắc trở thành sản quả...), các tiết mục văn nghệ, trò chơi dânphẩm du lịch hấp dẫn. Tìm hiểu quá trình “xây gian, đồ thủ công, dịch vụ tắm thuốc...dựng di sản văn hoá trở thành sản phẩm du 2. Người Dao ở huyện Sa Pa tỉnh Lào Cailịch” của người Dao Sa Pa nhằm mục đích tìm Việt Nam là ngành Dao đỏ (Đại Bản) thuộchiểu kinh nghiệm phát huy lợi thế bản sắc văn phương ngữ “Kiềm Miền”, có hơn 1 vạn ngườihoá dân tộc nhằm phát triển sản phẩm du lịch. cư trú tại 41 làng thuộc các xã Bản Khoang, TảĐồng thời cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa Phìn, Trung Chải, Tả Van, Thanh Kim, Bảnvấn đề khai thác tài nguyên du lịch với bảo vệ Phùng, Bản Hồ, Thanh Phú, Nậm Sài, Nậmvăn hoá truyền thống, xây dựng phương thức Cang, Suối Thầu, Sử Pán. Huyện Sa Pa là mộtphát triển du lịch bền vững. trọng điểm du lịch lớn nhất ở miền núi của 1. Trước khi giải quyết các luận điểm cụ Việt Nam. Mỗi năm Sa Pa đón gần 50 vạn lượtthể cần thống nhất một số khái niệm cơ bản du khách, trong đó có gần 25 vạn là du kháchnhư “di sản văn hoá”, “sản phẩm du lịch”. quốc tế bao gồm 85 quốc tịch và vùng lãnh thổ - Di sản văn hoá là toàn bộ sản phẩm tinh khác nhau. Người Dao ở Sa Pa cư trú tập trungthần, vật chất, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa ở 4 tuyến du lịch của huyện là Sa Pa - Tả Phìn,học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ Sa Pa - Tả Van - Bản Dền - Suối Thầu và Sakhác của người Dao bằng trí nhớ, chữ viết, Pa - Nậm Sài - Nậm Cang, Sa Pa - Bảntruyền miêng, truyền nghề, trình diễn và các Khoang - Tả Giàng Phình. Người Dao cư trú ởhình thức lưu giữ, lưu truyền khác26. Di sản một trọng điểm du lịch, nhiều làng người Daovăn hoá gồm có các di sản văn hoá vật thể và trở thành điểm du lịch hấp dẫn đã tạo điều kiệndi sản văn hoá phi vật thể. Di sản văn hoá vật rất thuận lợi cho người Dao ở Sa Pa phát huythể bao gồm di tích lịch sử, văn hoá, danh lam lợi thế tài nguyên du lịch để tạo ra các sảnthắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và phẩm du lịch hấp dẫn du khách.các hiện vật vật chất trong cộng đồng người Vùng người Dao cư trú nằm trên độ caoDao có nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học từ 1000 – 1.600m ven rừng quốc gia Hoàngnhư kiến trúc ngôi nhà, rừng thiêng thờ thần, Liên. Địa bàn cư trú của người Dao là vùng đaruộng bậc thang. Di sản văn hoá vật thể của dạng sinh học có hàng trăm loài động vật, loàingười Dao gồm tiếng nói, chữ viết Nôm Dao, thực vật. Trong đó có nhiều loài đặc hữu. Cáctác phẩm văn học, nghệ thuật, phong tục tập làng người Dao ở Sa Pa đều có phong cảnhquán, lễ hội, tri thức dân gian, bí quyết về nghề đẹp. Làng ở ven suối, thác nước. Quanh làngthủ công... có hệ thống rừng già, hang động và ruộng bậc - Sản phẩm du lịch là toàn bộ các dịch vụ, thang kỳ vĩ. Tất cả phong cảnh, môi trường đãhàng hoá cung cấp cho du khách nhằm thoả tạo nên tài nguyên du lịch tự nhiên của miềnmãn như cầu đi du lịch. Sản phẩm du lịch ở núi hấp dẫn. Càng hấp dẫn du khách hơn khicác làng người Dao Sa Pa là các nhà nghỉ cộng mà tài nguyên du lịch tự nhiên lại hoà quyệnđồng, phương tiện đi lại, văn hoá ẩm thực cung với tài nguyên du lịch nhân văn. Đó là hệ thống tín ngưỡng giàu bản sắc với các phong26 Luật di sản văn hoá và văn bản hướng dẫn thi tục, nghi lễ độc đáo như lễ “pút tồng”, lễ cấphành (2003) – Nhà xuất bản chính trị quốc gia sắc, lễ Bàn Vương, lễ cưới, lễ làm nhà mới. Đó 245là hệ thống nghệ thuật diễn xướng với di sản - 90% du khách thích nghe hướng dẫndân ca, dân vũ phong phú. Đặc biệt người Dao viên du lịch là người Dao, người HMông bảnở Sa Pa còn bảo tồn được các nghề thủ công địa. 71% du khách muốn được ngủ và ăn ngaynổi tiếng như nghề chạm khắc bạc, thêu dệt thổ tại cộng đồng các làng người Dao. Đặc biệt làcẩm, nghề mộc... ở các điểm du lịch xa trung tâm huyện lị từ 10 Trong khi đó nhu cầu du khách đến thăm – 20 km thì du khách càng có nhu cầu nghỉ tạibản làng người Dao và các dân tộc anh em cộng đồng thôn bản.trong vùng rất cao. Năm 2004, khi phỏng vấn - 81% du khách muốn được tham gia vào500 du khách châu Âu đến Sa Pa, đoàn khảo các hoạt động của người dân như dệt vải, làmsát của trường Đại học Boóc – Đô của Pháp ẩm thực, chế biến thuốc tắm...cho biết kết quả có 72 – 80% du khách muốn - 83% du khách muốn mua sản phẩm đồđến thăm các bản làng. Năm 2007, tỷ lệ số du lưu niệm ngay tại nơi sản xuất của người dân ởkhách đến thăm bản làng các dân tộc tại tăng các hộ gia đình.cao chiếm 87% du khách quốc tế. Nhiều làng 3.2 Từ nghiên cứu nhu cầu du khách,của người Dao trở thành điểm du lịch hấp dẫn. ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lào CaiXã Bản Hồ (có làng Nậm Tống người Dao) và chính quyền huyện Sa Pa đã phối hợp vớinăm 2007 đón 1vạn 2000 du khách quốc tế. Xã các nhà tư vấn nghiên cứu xây dựng mô hìnhTả Phìn có đông người Dao năm đông nhất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: