Danh mục

Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ: Phần 2

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.43 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ do nhà báo Phạm Quý Thích ghi lại những thành quả bước đầu sau hàng chục năm đi tìm, sưu tập Nhật ký chìm tàu của Nguyễn Ái Quốc.Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 Tài liệu gồm các nội dung sau:Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ?, Vế đối của Hồ Chí Minh, Đọc Nhật ký trong tù - Đôi điều cảm nhận, Nhà báo lừng danh - lấp lánh một nhà thơ lớn, Một hồn thơ lớn của nhà thơ lớn không ham làm thơ, Tiếng lòng của một nhà thơ đại nhân đại trí đại dũng, Thiên nhiên trong Nhật ký trong tù, Về bài thơ mới ra tù tập leo núi.Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người đổi tên là Hồ Chí Minh từ bao giờ: Phần 2 NGƯỜI Đ ổ l TÊN LÀ HỒ CHÍ MINH TỪ BAO GIỜ? ừ giữa năm 1942, Thế giới đại chiến thứ 2 đã bướcT vào giai doạn quyết liệt nhất, đẫm m áu nhất. Trên m ặt trận phía Tây, những binh đoàn hùngm ạnh phát xít Đức ngày càng xiết chặt thòng lọng vâyhâm Xanh Pê-téc-bua (Lê-nin-gờ-rát). Hàng triệu dânPê-téc-bua chỉ còn 2 gara bánh mì một ngày. Nhữngbinh đoàn hùng m ạnh khác của phát xít Đức chỉ còncách trung tâm Mát-xcd-va tính bằng cây sô. Trên m ặt trận phía Đông, phát xít N hật đã chiếrađóng toàn bộ miền Duyên Hải Trung Quốc đòng ngưòinhiều của, chiếm đóng thủ đô Nam Kinh của Chính phủT rung ương Quôc dân đảng (dã di chuyển vê TrùngK hánh từ năm 1937). Chỉ trong hai ngày chúng đã hãmhiếp, giết chết 20.000 phụ nữ và trẻ em gái. Nhũng phiđội T hần Phong cảm tử của Thiốn hoàng N hật rú ríttrên bầu tròi Đông Nam Á Thái Bình Dương cùng vóinhững hải đoàn hạm đội của Thiên Hoàng đã nuốt sôngT rân Châu cảng. Biển Đông như cái ao của chúng vậy. 141 P H A M Q U Ý THÍCH Quân đội Thiên hoàng tràn vào Việt Nam trưóc sựngơ ngác của hàng vạn lính Pháp và Toàn quyền Đò-cu.Nưốc mẹ Pháp của họ đã bị Đức chiếm đóng. Những độiquân “lùn” lê kiếm sắc trên các con đưòng, các vùngchiến lược ở Việt Nam, trước hết là Bắc Việt Nam. Ngày22/9/1940, chỉ vài giò nổ súng và gõ mõ thay súng, N hậtdã hạ gục Pháp ở Lạng Sơn tạo th ế gọng kìm uy hiếpNam Trung Quốc - một trong bốh đồng minh chống phátxít Nhật ở M ặt trận phía Đông. Nhưng quân đội Quốc dân đảng của ông Tổng thốngTưỏng Giới Thạch vừa đánh vừa xem Tân Tứ quân vàBát Lộ quân của Đảng Cộng sản T rung Quốc đánh N hật(tọa sớn khán hổ đấu)! ô n g ta chú ý nhiều đến Việt Namnên đã chủ trương “Hoa quân nhập Việt”. Từ cuốĩ năm1939 đến lúc đó, người ta cứ thấy ỏ Tịnh Tây, Nà Po(giáp Cao Bằng), Long Châu (giáp Lạng Sơn) ngày càngnhiều sắc lính đến đồn trú: Quân đoàn dã chiến và lựclượng du kích vượt biên của Tướng Sái Đình Khải,Tưông T rần Bảo Xương chỉ huy th àn h lập Bộ Tư lệnhTiền phương của Đệ tứ chiến khu. Nổi đình nổi đám hơnlà quân biên cảnh của Tướng Trương Bội Công (ngưòiViệt Nam) với hàng ngàn quân tuyển mộ trong số thanhniên Hoa kiều ỏ Việt Nam. Tịnh Tây - một huyện miền núi cực nam tỉnh QuảngTây bỗng chốc trỏ th àn h huyện lính. Lính nhiều hơndân. Huyện lỵ Tịnh Tây là nơi đặt sở chỉ huy củaTrương Bội Công. Quân biên cảnh của Tướng TrươngBội Công có nhiệm vụ luồn sâu vào Bắc Việt Nam, chủyếu là các tỉnh giáp với T rung Quôc (Cao Bằng - LạngSơn - Lào Cai - Hà Giang...) để do thám việc di chuyểncủa quân đội Nhật. Nhưng, nhiệm vụ hàng đầu củaquân biên cảnh Trương Bội Công là dô la sự hoạt độngcủa Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, Đảng Cộng 142 Ngưài đổi tên là Hổ Chí Minh từ bao giò?sản Đông Dương đang phát triển sâu và rộng trên toànlãnh thổ Việt Nam. Vào một ngày cuối tháng 8/1941, một tổ thám báomang về T ịnh Tây trình Trướng Bội Công tò truyền đơn“Kinh cáo đồng bào của Nguyễn Ái Quốc đề ngày6/6/1941. Tò truyền đơn in li-tô kêu gọi các giới đồng bàota ở thành th ị cũng như nông thôn, ỏ miền núi cũng nhưmiền xuôi hãy đoàn kết iại, cùng nhau đứng lên đánhđuổi Nhật, Pháp giành lại Độc lập - Tự do cho Tổ quốc! Trương Bội Công th ất sắc, hốt hoảng: - Nguyễn Ái Quốc đã trở vể Việt Nam? ô n g ta vềbằng đưòng nào? Từ bao giờ? Tin tức tổì quan trọng này lập tức đưỢc Trương BộiCông báo cáo lên Bộ Tư lệnh Đệ tứ chiến khu ở LiễuChâu, Văn phòng Đại diện Chính phủ Trung ương Quổcdân đảng do Tưổng Lý Tế Thâm đứng đầu ở Quế Lâm.Từ đây, tin tức quan trọng bậc nhất này lại được nhanhchóng điện khẩn về Trùng Khánh - nhiệm sỏ Chính phủTrung ương Quốc dân đảng sơ tán tránh Nhật. Kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” đưỢc Tổng thôngTưởng Giới Thạch ưu tiên xúc tiến gấp gáp: bổ sungthêm quán sô, vũ khí, phương tiện quân sự. ôn g ta cũngđã đồng ý vối ngưòi đứng đầu Bộ Tư lệnh Đệ tứ chiếnkhu là Tướng Trương Phát Khuê cần xúc tiến ngay Đạihội “Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội” dự định họpvào tháng 10/1942. ô n g Nguyễn Hải Thần (Tú Đại từ)dược chỉ định làm Trưởng ban trù b|. Các vị chính kháchcủa Việt Nam Quổc dân đảng (hậu Nguyền Thái Học)như Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ... Việt Nam Phụcquốc quân của Trần Văn An (con nuôi Kì Ngoại HầuCường Để), Trần Báo (Ngô Chính Học)... đã lục tục kéonhau về Liễu Châu thíìm dự Đại hội. 143 PHẠM QUỶ THÍCH Như vậv là Tưởng Giới Thạch đã chuẩn bị khá chudáo cho “Hoa quân nhập Việt” vói số quân chính quiđông tối 500.000 người, cùng một bộ máy chính trị, hànhchính theo thổ chế “Trung Hoa Dân quổc” đã và đangđược sắp xếp tại Liễu Châu. Ngưòi làm Tổng thống “ViệtNam Dân quốc” tại Hà Nội sẽ là ông Nguyễn Hải Thần.(Nhưng mãi tối tháng 8/1945, khi N hật đã dầu hàngĐồng Minh vô điều kiện, ông Tưỏng Giới Thạch mới lệnhcho 200.000 “Hoa quân nhập Việt” chỉ để thu khí giới kẻbại trận. Các “chính khách Việt Nam ” lưu vong ở LiễuChâu được Đệ tứ Chiến khu nuôi đường cùng lục tục trởvể Việt Nam dưới cái ô của Tưâng Lư Hán, Tướng TiêuVăn, Tưởng Tổng Tham mưu trưỏng Hà ứ n g Khâm. Không phải đánh Nhật, công việc quan trọng hàngđầu của ông Tưởng Giới Thạch là chĩ thị thuộc hạ củaông phải thực hiện bằng được chủ trương “Cầm Hồ diệtCộng”! Bộ Tư lệnh “Hoa quân nhập Việt” 200.000 quân củaông ta đã làm như thế. Nhưng âm mưu độc ác của họ đãphá sản thảm hại. Họ phải tay trắng rú t về nưóc từ đầunăm 1946. Cách m ạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Hồ ChíMinh vẫn đứng vững và phát triển. Biết rằng đưòng đến Trùng Khánh biết bao khó khănchồng chất, cạm bẫy rình rập. Nhưng với kinh nghiệmđấu tran h cách mạng, sáng suôt trong chỉ đạo; Già Thu(tên Người từ sau khi về nước ỗ Pắc Bó) cho rằng cáchmạng nước ta phải biết kết hợp, tra n h th ủ sự đồng tình,ủng hộ của bạn bè quốc tế, sức m ạnh của chúng ca sẽđược nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: