Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống an sinh xã hội của bất kỳ quốc gia nào, an sinh tuổi già luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Xuất phát từ thực tế đó mà nghiên cứu "Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội" đã được thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hộiXã hội học, số 1 - 1993 23 Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội MẠC TUẤN LINH T rong hệ thống an sinh xã hội của bất kỳ quốc gia nào, an sinh tuổi già luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Để xây dựng chính sách xã hội cho người già, cần hiểu biết về đặc tính nhân khẩu, cơ cấu xã hộivà vai trò của lớp người này trong cộng đồng và xã hội, đồng thời phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyệnvọng của họ trong cuộc sống. Bài viết này đề cập đến một bộ phận trong lớp người già, đó là những người giàcô đơn. Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1989, nam giới từ 60 tuổi trở lên có trên 1,9 triệu người, trong đó gần 300ngàn cụ đã góa vợ. Nữ giới từ 55 tuổi trở lên có trên 3,7 triệu người, trong đó hơn 1,4 triệu cụ góa chồng. Tổngsố người già ở Việt Nam chiếm khoảng 8,5% dân số. Trong số người già, theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước cókhoảng 150 ngàn cụ già cô đơn. Ở đây cũng phải nói thêm về khái niệm người già cô đơn. Theo quan niệm đangđược sử dụng, người già cô đơn là những người cao tuổi, hết một phần hay toàn bộ khả năng lao động, không cónguồn thu nhập ổn định, không có nơi nương tựa ở người thân như vợ hoặc chồng, con cái, cháu, chắt v.v...Theo chúng tôi, trong điều kiện hiện nay, khái niệm về người già cô đơn cần hiểu rộng hơn. Đó là những ngườigià đã hết tuổi lao động vì lý do này hoặc lý do khác phải sống một mình hoặc tuy sống dựa vào người thânnhưng vẫn bị cô đơn, thiếu thốn hoặc về vật chất, hoặc về tinh thần, cần được sự trợ giúp nhất định của xã hội.Cùng với sự già đi của dân số, số người già cô đơn ở nước ta cũng tăng lên đáng kể. So với 1984, năm 1991 sốngười già cô đơn tăng lên 1,15 lần. Người già cô đơn phân bố không đồng đều ở các vùng. Nếu như ở các vùngđồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hải Hưng, Nam Hà v.v...) số người già cô đơn chiếm khoảng 0,21-0,23% dânsố, thì ở các tỉnh phía Bắc như Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu v.v... tỷ lệ này chỉ dao động từ 0,07-0,09% dân sốcủa từng địa phương. Cơ cấu người già cô đơn có sự thay đổi trong thời gian từ năm 1984 đến năm 1991 (xem bảng 1). Nếu nhưnăm 1984, số cụ già cô đơn từ 61-70 tuổi chiếm 35,50% trong tổng số các cụ già cô đơn thì đến năm 1991: số cụgià trong lứa tuổi này đã tăng lên 42,6%. Về tình trạng sống, năm 1984 số người sống độc thân chiếm 66,93%,số người sống với người thân chiếm 27,36%, nhưng đến năm 1991, tình hình lại ngược lại, số người già cô đơnsống một mình chỉ chiếm 28,79%, trong khi số người sống dựa vào thân nhân chiếm đến 66,87%. Những số liệu dưới đây cho thấy đã có sự biến đổi trong hoạt động an sinh xã hội ở nước ta. Xu hướng cóngười bảo trợ cho các cụ già cô đơn đang hình thành và phát triển trong xã hội. Để phân tích thực trạng đời sốngngười già cô đơn, vừa qua (tháng 12/1992) chúng tôi có tiến hành một số cuộc điều tra xã hội học ở một số địaphương đồng bằng sông Hồng. Dưới đây là một số chỉ báo được rút ra từ kết quả điều tra xã hội học ở tỉnh NamHà. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số 1 - 199324 Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra ... Bảng 1: Cơ cấu người già cô đơn theo nhóm tuổi và tình trạng sống % Chỉ tiêu Năm 1984 Năm 1991 1- Chia theo nhóm tuổi 100.00 100,00 55 - 60 tuổi 10,06 29,80 61 - 70 - 35.50 42,62 Trên 70 tuổi 53,20 27,57 2- Tình trạng sống 100,00 100,00 Sống một mình 66,93 28,79 Dựa vào người thân 27,36 66,87 Lang thang 3,53 4,34 1- Thông số chung. Tổng số người già cô đơn của tỉnh Nam Hà là 6.200 người, chiếm 0,24% so với dân số Chúng tôi đã tiếnhành khảo sát 95 cụ già cô đơn ở các địa phương thành phố Nam Định, các huyện Vụ Bản, Kim Bảng và NghĩaHưng. 2- Về tuổi đời: Đa số các cụ g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hộiXã hội học, số 1 - 1993 23 Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong hệ thống an sinh xã hội MẠC TUẤN LINH T rong hệ thống an sinh xã hội của bất kỳ quốc gia nào, an sinh tuổi già luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Để xây dựng chính sách xã hội cho người già, cần hiểu biết về đặc tính nhân khẩu, cơ cấu xã hộivà vai trò của lớp người này trong cộng đồng và xã hội, đồng thời phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyệnvọng của họ trong cuộc sống. Bài viết này đề cập đến một bộ phận trong lớp người già, đó là những người giàcô đơn. Theo kết quả Tổng điều tra dân số 1989, nam giới từ 60 tuổi trở lên có trên 1,9 triệu người, trong đó gần 300ngàn cụ đã góa vợ. Nữ giới từ 55 tuổi trở lên có trên 3,7 triệu người, trong đó hơn 1,4 triệu cụ góa chồng. Tổngsố người già ở Việt Nam chiếm khoảng 8,5% dân số. Trong số người già, theo thống kê chưa đầy đủ, cả nước cókhoảng 150 ngàn cụ già cô đơn. Ở đây cũng phải nói thêm về khái niệm người già cô đơn. Theo quan niệm đangđược sử dụng, người già cô đơn là những người cao tuổi, hết một phần hay toàn bộ khả năng lao động, không cónguồn thu nhập ổn định, không có nơi nương tựa ở người thân như vợ hoặc chồng, con cái, cháu, chắt v.v...Theo chúng tôi, trong điều kiện hiện nay, khái niệm về người già cô đơn cần hiểu rộng hơn. Đó là những ngườigià đã hết tuổi lao động vì lý do này hoặc lý do khác phải sống một mình hoặc tuy sống dựa vào người thânnhưng vẫn bị cô đơn, thiếu thốn hoặc về vật chất, hoặc về tinh thần, cần được sự trợ giúp nhất định của xã hội.Cùng với sự già đi của dân số, số người già cô đơn ở nước ta cũng tăng lên đáng kể. So với 1984, năm 1991 sốngười già cô đơn tăng lên 1,15 lần. Người già cô đơn phân bố không đồng đều ở các vùng. Nếu như ở các vùngđồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hải Hưng, Nam Hà v.v...) số người già cô đơn chiếm khoảng 0,21-0,23% dânsố, thì ở các tỉnh phía Bắc như Sơn La, Cao Bằng, Lai Châu v.v... tỷ lệ này chỉ dao động từ 0,07-0,09% dân sốcủa từng địa phương. Cơ cấu người già cô đơn có sự thay đổi trong thời gian từ năm 1984 đến năm 1991 (xem bảng 1). Nếu nhưnăm 1984, số cụ già cô đơn từ 61-70 tuổi chiếm 35,50% trong tổng số các cụ già cô đơn thì đến năm 1991: số cụgià trong lứa tuổi này đã tăng lên 42,6%. Về tình trạng sống, năm 1984 số người sống độc thân chiếm 66,93%,số người sống với người thân chiếm 27,36%, nhưng đến năm 1991, tình hình lại ngược lại, số người già cô đơnsống một mình chỉ chiếm 28,79%, trong khi số người sống dựa vào thân nhân chiếm đến 66,87%. Những số liệu dưới đây cho thấy đã có sự biến đổi trong hoạt động an sinh xã hội ở nước ta. Xu hướng cóngười bảo trợ cho các cụ già cô đơn đang hình thành và phát triển trong xã hội. Để phân tích thực trạng đời sốngngười già cô đơn, vừa qua (tháng 12/1992) chúng tôi có tiến hành một số cuộc điều tra xã hội học ở một số địaphương đồng bằng sông Hồng. Dưới đây là một số chỉ báo được rút ra từ kết quả điều tra xã hội học ở tỉnh NamHà. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học, số 1 - 199324 Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra ... Bảng 1: Cơ cấu người già cô đơn theo nhóm tuổi và tình trạng sống % Chỉ tiêu Năm 1984 Năm 1991 1- Chia theo nhóm tuổi 100.00 100,00 55 - 60 tuổi 10,06 29,80 61 - 70 - 35.50 42,62 Trên 70 tuổi 53,20 27,57 2- Tình trạng sống 100,00 100,00 Sống một mình 66,93 28,79 Dựa vào người thân 27,36 66,87 Lang thang 3,53 4,34 1- Thông số chung. Tổng số người già cô đơn của tỉnh Nam Hà là 6.200 người, chiếm 0,24% so với dân số Chúng tôi đã tiếnhành khảo sát 95 cụ già cô đơn ở các địa phương thành phố Nam Định, các huyện Vụ Bản, Kim Bảng và NghĩaHưng. 2- Về tuổi đời: Đa số các cụ g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Hệ thống an sinh xã hội Người già cô đơn An sinh tuổi già Vấn đề an sinh tuổi già Nghiên cứu an sinh tuổi giàTài liệu liên quan:
-
4 trang 181 0 0
-
8 trang 136 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 115 0 0 -
13 trang 109 0 0
-
13 trang 93 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 80 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 50 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 50 0 0 -
21 trang 48 0 0