Người nghiện Internet lên mạng 38 tiếng/tuần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 20-10, khoa tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 2 phối hợp với Trường đại học Văn Hiến (TP.HCM) tổ chức hội thảo khoa học chủ đề “Nghiện Internet: nhận biết và can thiệp”.Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Văn Thọ – viện trưởng Viện Tâm lý học thực hành (TP.HCM) – cho biết theo những nghiên cứu của nước ngoài, người nghiện sử dụng Internet sẽ lên mạng trung bình 38 tiếng/tuần, còn ở người không nghiện chỉ 8 tiếng/tuần. Trong đó, có 35% người nghiện Internet thường xuyên sử dụng dịch vụ chat, 28% chơi các game thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người nghiện Internet lên mạng 38 tiếng/tuần Người nghiện Internet lên mạng 38 tiếng/tuầnNgày 20-10, khoa tâm lý Bệnh viện NhiĐồng 2 phối hợp với Trường đại học VănHiến (TP.HCM) tổ chức hội thảo khoahọc chủ đề “Nghiện Internet: nhận biết vàcan thiệp”.Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Văn Thọ –viện trưởng Viện Tâm lý học thực hành(TP.HCM) – cho biết theo những nghiêncứu của nước ngoài, người nghiện sử dụngInternet sẽ lên mạng trung bình 38tiếng/tuần, còn ở người không nghiện chỉ 8tiếng/tuần. Trong đó, có 35% người nghiệnInternet thường xuyên sử dụng dịch vụ chat,28% chơi các game thủ vai, 15% đọc tin tứctrực tuyến, 13% cho email, 7% cho việc lướtweb… Nghiện Internet gây hậu quả tiêu cựcđến sức khỏe, học tập và công việc nhưthường xuyên mất ngủ, nói dối về việc sửdụng mạng, quên thời gian trong khi truycập mạng…Theo bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang – giảngviên tâm lý thần kinh – tâm bệnh học pháttriển Đại học Văn Hiến, hiện tượng nghiệntrò chơi video, trò chơi vi tính hay gameonline ngày càng tăng, đặc biệt ở tuổi vịthành niên. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa cómột nghiên cứu quy mô nào về tâm lý xã hộicũng như về khoa học thần kinh đối với vấnđề nghiện game này.Bác sĩ Thái Thanh Thủy, trưởng khoa tâm lýBệnh viện Nhi Đồng 2, cũng chia sẻ các bậcphụ huynh cần dành nhiều thời gian hơn ởbên con cái. “Trong đa số các ca nghiệngame khoa tâm lý tiếp nhận đều cho thấychính cha mẹ vô tình nhường chỗ cho cáchình ảnh trên Internet, truyền hình chiếmmất hình tượng của mình trong các giai đoạnphát triển của trẻ” – bác sĩ Thủy nói
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người nghiện Internet lên mạng 38 tiếng/tuần Người nghiện Internet lên mạng 38 tiếng/tuầnNgày 20-10, khoa tâm lý Bệnh viện NhiĐồng 2 phối hợp với Trường đại học VănHiến (TP.HCM) tổ chức hội thảo khoahọc chủ đề “Nghiện Internet: nhận biết vàcan thiệp”.Tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Văn Thọ –viện trưởng Viện Tâm lý học thực hành(TP.HCM) – cho biết theo những nghiêncứu của nước ngoài, người nghiện sử dụngInternet sẽ lên mạng trung bình 38tiếng/tuần, còn ở người không nghiện chỉ 8tiếng/tuần. Trong đó, có 35% người nghiệnInternet thường xuyên sử dụng dịch vụ chat,28% chơi các game thủ vai, 15% đọc tin tứctrực tuyến, 13% cho email, 7% cho việc lướtweb… Nghiện Internet gây hậu quả tiêu cựcđến sức khỏe, học tập và công việc nhưthường xuyên mất ngủ, nói dối về việc sửdụng mạng, quên thời gian trong khi truycập mạng…Theo bác sĩ Phan Thiệu Xuân Giang – giảngviên tâm lý thần kinh – tâm bệnh học pháttriển Đại học Văn Hiến, hiện tượng nghiệntrò chơi video, trò chơi vi tính hay gameonline ngày càng tăng, đặc biệt ở tuổi vịthành niên. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa cómột nghiên cứu quy mô nào về tâm lý xã hộicũng như về khoa học thần kinh đối với vấnđề nghiện game này.Bác sĩ Thái Thanh Thủy, trưởng khoa tâm lýBệnh viện Nhi Đồng 2, cũng chia sẻ các bậcphụ huynh cần dành nhiều thời gian hơn ởbên con cái. “Trong đa số các ca nghiệngame khoa tâm lý tiếp nhận đều cho thấychính cha mẹ vô tình nhường chỗ cho cáchình ảnh trên Internet, truyền hình chiếmmất hình tượng của mình trong các giai đoạnphát triển của trẻ” – bác sĩ Thủy nói
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0