Nguồn điện-mắc nguồn điện thành bộ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.Định nghĩa: -Nguồn điện là một cơ cấu (thiết bị )dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. -Mỗi nguồn điện có cấu tạo gồm hai cực là cực âm và cực dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn điện-mắc nguồn điện thành bộ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.A.Lí thuyết:I.NGUỒN ĐIỆN:1.Định nghĩa:-Nguồn điện là một cơ cấu (thiết bị )dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trongmạch.-Mỗi nguồn điện có cấu tạo gồm hai cực là cực âm và cực dương.2.Kí hiệu: ; r Trong đó:- là suất điện động của nguồn -r là điện trở trong của nguồn3.Suất điện động của nguồnBên trong nguồn điện có lực là thực hiện công để tách các điện tích âm và điện tích dương trong nguồn tạothành hai điện cực.Lực lạ thực hiện một công là A.Khi đó,đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện côngcủa nguồn điện được gọi là suất điện động của nguồn điện.Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển mộtđiện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương. A qII.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:1.Mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ:*mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của nguồn này mắc với cựcâm của nguồn kia liên tiếp thành một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: E1,r E2,r E3,r En,r b 1 2 3 .... n*Điện trở của bộ nguồn là: rb r1 r2 r3 ... rn Eb,rbNếu có n nguồn giống hệt nhau ( ; r )thì ta có: b n. rb n.r2.Mắc song song nguồn điện giống nhau thành bộ:*mắc song song n nguồn điện giống nhau thành bộ là cách mắc các nguồnđiện mà cực dương của các nguồn này mắc vào cùng một điểm ,cực âm củacác nguồn này mắc vào cùng một điểm.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: b 1 2 3 .... n *Điện trở của bộ nguồn là: r rb n3.Mắc hỗn hợp nguồn điện thành bộ:Nếu có N nguồn giống hệt nhau ( ; r ) được mắc thành m dãy ,mỗi dãy có n nguồn (như hình vẽ) thì ta có: N . b n. m Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m 2 r n.r N .r n .r b m m2 N 4.Mắc xung đối: E1,r1 E2,r2*mắc xung đối là cách mắc các máy điện mà cực dương của máy này mắcvới cực dương của nguồn kia hoặc cực âm của máy này mắc với cực âmcủa máy kia hay tổng quát là các cực cùng tên mắc với nhau liên tiếp thành E1,r1 E2,r2một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: b 1 2*Điện trở của bộ nguồn là: rb r1 r2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.Chuyên đề :A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:Câu 1:Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:A.khả năng tích điện cho hai cực của nó B.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điệnC.khả năng thực hiện công của nguồn điện D.khả năng tác dụng lực của nguồn điệnCâu 2:Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa:A.từ nội năng thành điện năng B.từ cơ năng thành điện năngC.từ hóa năng thành điện năng D.từ quang năng thành điện năngCâu 3: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng :A.lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giâyB. công lực lạ thực hiện trong một giâyC.công lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường.D.điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điệnCâu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là:A.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần B.dòng điện không đổi.C.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên D.dòng điện xoay chiềuCâu 5: Một nguồn điện với suất điện động ,điện trở trong r mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường đọ dòngđiện trong mạch là I.I.Nếu thay nguồn này bằng 5 nguồn giống hệt mắc song song nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:A.I’=I B.I’=5I C.I’=I/5 D.I’=5I/3II.Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống hệt mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:A.I’=I B.I’=I/9 C.I’=1,8I D.I’=9ICâu 6: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nàosau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/nCâu 7: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r rA. Eb nE và rb D. Eb E và rb B. Eb E và rb nr . C. Eb nE và rb nr . . . n nCâu 8: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn điện-mắc nguồn điện thành bộ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.A.Lí thuyết:I.NGUỒN ĐIỆN:1.Định nghĩa:-Nguồn điện là một cơ cấu (thiết bị )dùng để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trongmạch.-Mỗi nguồn điện có cấu tạo gồm hai cực là cực âm và cực dương.2.Kí hiệu: ; r Trong đó:- là suất điện động của nguồn -r là điện trở trong của nguồn3.Suất điện động của nguồnBên trong nguồn điện có lực là thực hiện công để tách các điện tích âm và điện tích dương trong nguồn tạothành hai điện cực.Lực lạ thực hiện một công là A.Khi đó,đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện côngcủa nguồn điện được gọi là suất điện động của nguồn điện.Nó chính là công của lực lạ khi di chuyển mộtđiện tích dương q bên trong nguồn từ cực âm sang cực dương. A qII.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ:1.Mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ:*mắc nối tiếp nguồn điện thành bộ là cách mắc các nguồn điện mà cực dương của nguồn này mắc với cựcâm của nguồn kia liên tiếp thành một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: E1,r E2,r E3,r En,r b 1 2 3 .... n*Điện trở của bộ nguồn là: rb r1 r2 r3 ... rn Eb,rbNếu có n nguồn giống hệt nhau ( ; r )thì ta có: b n. rb n.r2.Mắc song song nguồn điện giống nhau thành bộ:*mắc song song n nguồn điện giống nhau thành bộ là cách mắc các nguồnđiện mà cực dương của các nguồn này mắc vào cùng một điểm ,cực âm củacác nguồn này mắc vào cùng một điểm.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: b 1 2 3 .... n *Điện trở của bộ nguồn là: r rb n3.Mắc hỗn hợp nguồn điện thành bộ:Nếu có N nguồn giống hệt nhau ( ; r ) được mắc thành m dãy ,mỗi dãy có n nguồn (như hình vẽ) thì ta có: N . b n. m Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m 2 r n.r N .r n .r b m m2 N 4.Mắc xung đối: E1,r1 E2,r2*mắc xung đối là cách mắc các máy điện mà cực dương của máy này mắcvới cực dương của nguồn kia hoặc cực âm của máy này mắc với cực âmcủa máy kia hay tổng quát là các cực cùng tên mắc với nhau liên tiếp thành E1,r1 E2,r2một dãy không phân nhánh.(như hình vẽ)*Suất điện động của bộ nguồn là: b 1 2*Điện trở của bộ nguồn là: rb r1 r2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. NGUỒN ĐIỆN.MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ.Chuyên đề :A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:Câu 1:Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:A.khả năng tích điện cho hai cực của nó B.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điệnC.khả năng thực hiện công của nguồn điện D.khả năng tác dụng lực của nguồn điệnCâu 2:Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa:A.từ nội năng thành điện năng B.từ cơ năng thành điện năngC.từ hóa năng thành điện năng D.từ quang năng thành điện năngCâu 3: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng :A.lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giâyB. công lực lạ thực hiện trong một giâyC.công lực lạ thực hiện khi di chuyển một điện tích dương ngược chiều điện trường.D.điện lượng lớn nhất mà nguồn điện có thể cung cấp khi phát điệnCâu 4: Trong một mạch điện kín với nguồn điện hóa học thì dòng điện là:A.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ dòng điện giảm dần B.dòng điện không đổi.C.dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên D.dòng điện xoay chiềuCâu 5: Một nguồn điện với suất điện động ,điện trở trong r mắc với một điện trở ngoài R=r thì cường đọ dòngđiện trong mạch là I.I.Nếu thay nguồn này bằng 5 nguồn giống hệt mắc song song nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:A.I’=I B.I’=5I C.I’=I/5 D.I’=5I/3II.Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống hệt mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:A.I’=I B.I’=I/9 C.I’=1,8I D.I’=9ICâu 6: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nàosau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b= E; rb = r/n C. E b = n. E; rb = n.r D. E b= n.E; rb = r/nCâu 7: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r rA. Eb nE và rb D. Eb E và rb B. Eb E và rb nr . C. Eb nE và rb nr . . . n nCâu 8: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dòng điện không đổi vật lý giáo trình vật lý bài giảng vật lý tài liệu vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 86 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 35 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chương 4: Từ trường không đổi
40 trang 34 0 0