Khuôn khổ của tác phẩm này không cho phép chúng tôi xem xét những thể chế thị tộc, hiện vẫn tồn tại dưới một hình thức ít nhiều thuần túy, ở những bộ tộc mông muội và dã man hết sức khác nhau; hay những dấu tích của các thể chế đó trong lịch sử cổ đại của các dân tộc văn minh ở châu Á. [Cả hai thứ đó đều có ở khắp nơi. Chỉ cần lấy vài ví dụ là đủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc của gia đình – Phần 7 Nguồn gốc của gia đình – Phần 7VIITHỊ TỘC CỦA NGƯỜI CELT VÀ NGƯỜI GERMANIAKhuôn khổ của tác phẩm này không cho phép chúng tôi xem xét những thể chế thịtộc, hiện vẫn tồn tại dưới một hình thức ít nhiều thuần túy, ở những bộ tộc môngmuội và dã man hết sức khác nhau; hay những dấu tích của các thể chế đó tronglịch sử cổ đại của các dân tộc văn minh ở châu Á. [Cả hai thứ đó đều có ở khắpnơi. Chỉ cần lấy vài ví dụ là đủ. Từ trước khi người ta hiểu về thị tộc, thì chínhMcLennan - người đã cố gắng hiểu sai nó hơn ai hết - đã chứng minh sự tồn tạicủa thị tộc ở người Kalmyk, người Circassian, người Samoyedic, và 3 bộ tộc củaẤn Độ (người Warli, người Magar, người Meitei); và về đại thể, đã mô tả đúngđắn thị tộc. Gần đây, Kovalevsky đã phát hiện và mô tả thị tộc ở người Pshavi,người Shapsug, người Svaneti và các bộ lạc khác ở vùng Kavkaz.] Ở đây, chúngtôi chỉ nhận xét vắn tắt về sự tồn tại của thị tộc ở người Celt và người Germania.Những đạo luật cổ nhất, còn lưu lại tới nay của người Celt, đều cho thấy thị tộcvẫn còn đầy sức sống: ở Ireland, dù bị người Anh phá hoại bằng bạo lực, thị tộcvẫn tồn tại đến ngày nay, trong ý thức của nhân dân, ít nhiều như là một bản năng;ở Scotland, cho tới giữa thế kỉ trước, thị tộc vẫn còn ở thời toàn thịnh, và cả ở đâynữa, nó chỉ bị tiêu diệt bởi vũ khí, pháp luật và tòa án của người Anh.Những đạo luật cổ của người xứ Wales - được ghi thành văn từ nhiều thế kỉ, trướckhi người Anh tới xâm chiếm, muộn nhất là vào thế kỉ XI - vẫn còn cho thấy cónhững làng mạc mà ruộng đất được cày cấy chung, dù rằng đó chỉ là những tàn dưcó tính ngoại lệ của một tập quán phổ biến trước kia: mỗi gia đình có 5 acre ruộngđất để tự canh tác, ngoài ra còn có một khu đất được canh tác chung, và hoa lợi thìđem chia. Nhìn vào sự tương đồng giữa Scotland và Ireland, thì không nghi ngờ gìnữa, những công xã làng mạc đó chính là thị tộc, hay các phần nhỏ của thị tộc;mặc dù nghiên cứu mới về các đạo luật xứ Wales, mà tôi không có thời gian đểthực hiện (các trích dẫn của tôi là từ 1869), không đưa ra bằng chứng trực tiếp.Nhưng những tài liệu gốc của người xứ Wales - và cả người Ireland - đều chứngminh trực tiếp rằng: ở người Celt thế kỉ XI, hôn nhân đối ngẫu vẫn hoàn toàn chưabị thay thế bằng hôn nhân cá thể. Ở xứ Wales, chỉ sau khi vợ chồng đã sống chungđược bảy năm, thì hôn nhân mới được coi là không thể bị xóa bỏ, đúng hơn là chỉcó thể bị xóa bỏ theo yêu cầu của cả hai bên. Dù chỉ còn ba đêm nữa là đủ bảynăm, thì vợ chồng vẫn có thể bỏ nhau được. Lúc đó, người ta đem chia tài sản; vợthì chia, còn chồng thì chọn phần của mình. Đồ đạc trong nhà được chia theo mộtsố tục lệ nhất định, rất buồn cười. Nếu người chủ động li hôn là chồng, thì anh taphải hoàn lại của hồi môn cho vợ, và còn kèm thêm vài thứ khác; nếu người đó làvợ, thì phần của cô ta sẽ ít hơn. Nếu có ba con thì chồng đem theo hai, vợ đemtheo một, cụ thể là đứa con thứ. Sau khi li dị, nếu người đàn bà đi lấy chồng mới,mà người chồng cũ đến đòi lại vợ; thì bà ta phải đi theo chồng trước, dù đã có mộtchân trên cái giường mới. Mặt khác, nếu một cặp đã chung sống với nhau đượcbảy năm, thì dù trước kia không chính thức kết hôn, họ vẫn là vợ chồng. Trước khicưới, con gái không cần phải giữ gìn trinh tiết quá nghiêm ngặt, mà người ta cũngkhông đòi hỏi thế; những tục lệ về việc này rất lỏng lẻo, hoàn toàn không phù hợpvới đạo đức tư sản. Nếu vợ phạm tội ngoại tình, thì chồng có quyền đánh vợ (đâylà một trong ba trường hợp mà chồng được phép làm thế, với mọi trường hợp khácthì người chồng sẽ bị xử phạt), nhưng đã đánh rồi thì không được đòi hỏi gì thêm,vì“với cùng một việc phạm tội, thì hoặc là đòi chuộc tội, hoặc là trả thù; chứ khôngthể đòi cả hai”1Những lí do để người vợ có thể đòi li hôn mà không bị mất quyền lợi khi chia tàisản thì rất đa dạng: chỉ cần chồng bị hôi miệng là đủ. Khoản tiền nộp cho trưởngbộ lạc hoặc nhà vua, để chuộc lại quyền h ưởng đêm đầu tiên (gobr merch, do đómà có danh từ thời Trung cổ “marcheta, tiếng Pháp là marquette), có vai trò lớntrong bộ luật. Phụ nữ có quyền bầu cử trong đại hội nhân dân.Cần nói th êm rằng,những tài liệu cũng cho thấy tình hình tương tự ở Ireland: ở đó, những cuộc hônnhân trong một thời gian cũng là khá thường tình; khi li hôn thì phụ nữ đượchưởng những quyền ưu tiên lớn, được qui định rõ ràng, và cả một khoản tiền trảcho những công việc nội trợ nữa; ở Ireland cũng có tình trạng “người vợ thứ nhất”cùng với những người vợ khác, và khi chia tài sản thừa kế thì không hề có phânbiệt giữa con chính thức và con hoang. Vậy, ta có hình ảnh của hôn nhân đối ngẫu;so với nó thì hình thức hôn nhân hiện hành ở Bắc Mĩ xem ra còn nghiêm ngặt hơn.Nhưng ở thế kỉ XI, và với một bộ tộc mà đến tận thời Caesar vẫn còn sống dướichế độ quần hôn, thì điều đó không đáng ngạc nhiên.Sự tồn tại của thị tộc ở Ireland (được gọi là sept ...