Nguồn gốc của những cái đẹp trong thơ văn củaNguyễn Đình ChiểuNăm nay chúng ta kỷ niệm 172 năm ngày sinh củaNguyễn Đình Chiểu với tất cà sự ngưỡng mộ và tấm lòngtôn kính tài năng đặc đã và sự cống hiển to lớn của nhàthơ cho sự phát triển nền văn hóa nước nhà trong suốtmấy thập kỷ kể từ giữa thế kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu cóđược sự ngưỡng mộ và tôn kính ấy của bao nhiêu thế hệkể cả thể hệ ngày nay và thế hệ đã qua là do di sản thơvăn của ông để lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc của những cái đẹp trong thơ văn củaNguyễn Đình Chiểu Nguồn gốc của những cái đẹp trong thơ văn của Nguyễn Đình ChiểuNguồn gốc của những cái đẹp trong thơ văn củaNguyễn Đình ChiểuNăm nay chúng ta kỷ niệm 172 năm ngày sinh củaNguyễn Đình Chiểu với tất cà sự ngưỡng mộ và tấm lòngtôn kính tài năng đặc đã và sự cống hiển to lớn của nhàthơ cho sự phát triển nền văn hóa nước nhà trong suốtmấy thập kỷ kể từ giữa thế kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu cóđược sự ngưỡng mộ và tôn kính ấy của bao nhiêu thế hệkể cả thể hệ ngày nay và thế hệ đã qua là do di sản thơvăn của ông để lại cho đời sau và những giá trị tinh thầntỏa ra từ những áng thơ văn đó.Chính những giá trị cao đẹp ấy là kết quả của cả một cuộcđời lao động trí óc nghiêm túc, say mê, tràn đầy nghi lựcvà không biết mỏi của Nguyễn Đình Chiểu. Không có mộtcuộc đời lao động như vậy, thì không thể nói gì đếnnhững thành công trên địa hạt văn học và tư tưởng.Nhưng một trong những bí quyết tạo nên những thànhcông của Nguyễn Đình Chiểu, một nguồn gốc chủ yếu củanhững giá trị cao đẹp trong di sản thơ văn của ông, chínhlà lòng thương dân vô hạn và sự gắn bó suốt đời với nhândân của Nguyễn Đình Chiểu, nhất là quan điểm và lậptrường của nhân dân khi ông xem xét và giải quyết mọivấn đề. Nhân dân đã đùm bọc, cưu mang giúp đỡ ông lúchoạn nạn, đồng thời đã tạo ra những điều kiện và môitrường thích hợp cho tài nàng và trí tuệ của ông nảy nở.Đối với ông, nhân dân lao động như một bà mẹ thần kỳ,chẳng những đem lại cho ông một cuộc sống mãnh liệt,hữu ích và đầy ý nghĩa, mà cỏn chắp cho ông đôi cánh đủsức bay tới những đỉnh cao của trí thức và nghệ thuật. Đólà một sự thật hiển nhiên mà ta có thể dễ dàng nhận thấyqua mấy biểu hiện sau đây trong tác phẩm của NguyễnĐình Chiểu:I.Từ truyện thơ Lục Vân TiênTrong truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu đã dựnglên cả một xã hội trong đó những nhân vật chính diện tiêubiểu là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đã tượng trưngcho tài năng, trí tuệ, nhân phẩm của con người. Đó lànhững con người học rộng, tài cao. Tuy mỗi người mỗi vẻ,mỗi nét mặt khác nhau, nhưng họ đều là những ngườicương trực, khẳng khái, vị tha và “trọng nghĩa hiệp.Họ sẵn sàng cứu giúp người khác không sợ khó khănnguy hiểm và nêu cao cái nghĩa khí “giữa đường gặp sựbất bình chẳng tha. Họ kiên trì đứng về lẽ phải mà suynghĩ và hành động. Những đặc tính cao đẹp đó cữngchính là những đức tính cơ bản của con người Việt Namnói chung và của nhân dân Nam Bộ nói riêng. Những đặctính đó đã hình thành và củng cố trên trường kỳ lịch sửnhất là trong quá trình dân tộc ta khai phá và mở mangmảnh đất miền Nam của Tổ quốc, cho nên nó đặc biệt thểhiện rõ nét ở nhân dân Nam Bộ. Những đặc tính đó khôngnhững đã được phản ánh trong văn học dân gian mà cònđược khẳng định trong sử sách.Ở những nhân vật chính diện của truyện Lục Vân Tiên,Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tả phẩm chất đẹp đẽ của conngười biểu hiện trong các mối quan hệ cha con, vợ chồng,bè bạn, thầy trò... Họ đã ăn ở, giao tiếp và đối xử với nhauthật là trọn tình vẹn nghĩa, thủy chung. Tinh nghĩa và lòngthủy chung đó chính là tình cảm đạo đức hồn nhiên trongsáng và lành mạnh vốn nảy sinh từ trong cuộc sống giảndị của nhân dân lao động.Hơn nữa trong cuộc đời thực, quần chúng lao động còncó một cách nhìn lạc quan ở tương lai, một niềm tin vàosự thắng lợi của lẽ phải, của tài năng và nhân phẩm conngười. Lẽ dĩ nhiên dưới chế độ phong kiến, quân chúnglao động không tránh khỏi những giới hạn của lịch sử, chonên cái nhìn lạc quan và niềm tin của họ thường gần vớiquan niệm ác giả ác báo, thiện giả thiện báo. Do bị áp bứcvà bóc lột, họ rất mong muốn được giải phóng, mongmuốn mọi người ở hiền gặp lành và chính nghĩa nhất địnhsẽ thắng, đồng thời những kẻ bạc ác cuối cùng phải đềntội.Tiến trình phát triển của sự việc và của những tình tiếttrong truyện Lục Vân Tiên đã diễn ra theo đúng như cáinhìn lạc quan và niềm tin như vậy của quần chúng.Hai nhân vật chính là Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Ngagặp bao nhiêu tai nạn và trắc trở trên đường đời, nhưngcuối cùng họ đã vượt qua tất cả để đi đến hạnh phúc.Tóm lại, nhân dân lao động được phản ánh trong truyệnLục Vân Tiên với tất cả đặc tính và phẩm chất, sức mạnhvà niềm tin của họ. Đó chính là một thành công tuyệt mỹtrong lịch sử văn học nước ta. Bởi vì trước Nguyễn ĐìnhChiểu, ở nước ta chưa có một nhà văn nhà thơ nào, kể từđại thi hào Nguyễn Du cho đến các tác giả của nhữngtruyện nôm bình dân và truyện nôm bác học, lại miêu tảđược sâu sắc, đa dạng tính cách của quần chúng nhândân như truyện thơ Lục Vân Tiên. Nếu trước Nguyễn ĐìnhChiểu, hình ảnh và tính cách của quần chúng lao độngmới xuất hiện một cách lẻ loi thưa thớt, thì với tác phẩmLục Vân Tiên quần chúng lao động được miêu tả mộtcá ...