Danh mục

Nguồn gốc giống vật nuôi, cây trồng chọn lọc nhân tạo (DARWIN)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.69 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm của vật nuôi cây trồng Mỗi loài vật nuôi cây trồng bao gồm nhiều giống rất đa dạng, phong phú. Ví dụ gà rừng chỉ có 1 loài, gà nhà có vài trăm giống khác nhau. Trên thế giới có tới 400 giống bò, 350 giống chó, gần 1.000 giống nho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc giống vật nuôi, cây trồng chọn lọc nhân tạo (DARWIN) Nguồn gốc giống vật nuôi, cây trồng chọn lọc nhân tạo (DARWIN)1. Đặc điểm của vật nuôi cây trồngMỗi loài vật nuôi cây trồng bao gồmnhiều giống rất đa dạng, phong phú. Vídụ gà rừng chỉ có 1 loài, gà nhà có vàitrăm giống khác nhau. Trên thế giới cótới 400 giống bò, 350 giống chó, gần1.000 giống nho.Mỗi giống vật nuôi, cây trồng trong từngloài đều thích nghi với nhu cầu nhất địnhcủa con người. Ví dụ, các giống ngựathồ, ngựa kéo, ngựa đua... các giống săn,chó giữ nhà, chó cảnh...Muốn giải thích các giống vật nuôi, câytrồng không thể không chú ý đến 2 đặcđiểm trên, đặc biệt là đặc điểm thứ hai.2. Quan niệm về nguồn gốc vật nuôi,cây trồngNhân tố chính trong quá trình hình thànhcác giống vật nuôi, cây trồng là chọn lọcnhân tạo. Sinh vật không ngừng phát sinhbiến dị theo nhiều hướng không xác định.Con người loại bỏ các cá thể mang biếndị không phù hợp, đồng thời giữ lại và ưutiên cho sinh sản những cá thể nào mangbiến dị có lợi. Quá trình này tiến hànhqua nhiều thế hệ làm vật nuôi, cây trồngbiến đổi sâu sắc Sự chọn lọc theo nhữngmục đích khác nhau làm vật nuôi, câytrồng đã biến đổi theo những hướng khácnhau. Kết quả, từ một vài loài hoang dại,đã tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồngthích nghi với nhu cầu nhất định của conngười. Các giống vật nuôi, cây trồngtrong phạm vi một loài đều có chung mộthoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.3. Bằng chứng về tác dụng của chọnlọc nhân tạoNhiều đặc điểm trên cơ thể vật nuôi câytrồng chỉ có lợi cho người , nhiều khi cóhại cho chính bản thân chúng. Ví dụ gàLơgo có thể đẻ 300 - 350 trứng/năm,nhưng mất bản năng ấp trứng. Nhiềugiống cây trồng mất khả năng sinh sảnbằng hạt như rau muống, khoai lang ...Bộ phận nào trên cơ thể vật nuôi, câytrồng được con người chú ý thì biến đổinhiều và nhanh. Ví dụ bò cày u vai pháttriển, trái lại bò sữa có bầu vú phát triển.Các giống rau thì lá phát triển nhưng quả,hạt ít biến đổi.Nhu cầu, thị hiếu của người thay đổi đãquyết định sự biến đổi, phát triển hay diệtvong của một giống vật nuôi, cây trồng.Ví dụ về hoa Dạ Hương Lan ở Anh,người ta thống kê năm 1597 thấy có 4thứ, vì được nhiều người ưa thích nênnăm 1768 có 2000 thứ. Về sau người takhông ưa chuộng nên năm 1869 chỉ còn200 thứ.4. Thực chất của quá trình chọn lọcnhân tạoTính chất của chọn lọc nhân tạo là do conngười tiến hành, vì lợi ích của người.Nội dung gồm hai quá trình đồng thời, đólà đào thải những biến dị không có lợicho con người, bằng cách hạn chế sinhsản hoặc loại bỏ, và tích luỹ những biếndị có lợi cho con người bằng cách chọnđể riêng, ưu tiên cho sinh sản.Tính biến dị của sinh vật cung cấpnguyên liệu vô tận cho quá trình chọnlọc.Tính di truyền là cơ sở đảm bảo cho quátrình chọn lọc có thể dẫn tới kết quả bảotồn và tích luỹ các biến dị có lợi, đáp ứngnhu cầu của con người.Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo lànhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm mỹ củacon người.Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ranhiều giống vật nuôi, cây trồng trongphạm vi một loài từ một hoặc vài dạng tổtiên hoang dại.Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo làtích luỹ những biến dị nhỏ xuất hiệnriêng rẽ thành những biến đổi lớn sâusắc, phổ biến cho cả một giống.5. Phân ly dấu hiệuPhân ly dấu hiệu là quá trình từ một dạngban đầu dần dần biến đổi theo hướngngày càng sai khác nhau.Nguyên nhân là sự chọn lọc tiến hànhtheo những hướng khác nhau trên cùngmột đối tượng.Nội dung của phân ly dấu hiệu bao gồmhai mặt vừa đào thải những hướng biếnđổi trung gian không đáng để ý, vừa cósự tích luỹ, tăng cường những hướngbiến đổi đặc sắc nhất.Kết quả là từ một loài tổ tiên hoang dạiban đầu hình thành nhiều giọng khácnhau rõ rệt, mỗi giống thích nghi cao độvới nhu cầu nhất định của con người.Tóm lại, chọn lọc nhân tạo, thông quaquá trình phân ly dấu hiệu đã có thể giảithích nguồn gốc chung của các giống vậtnuôi cây trồng trong từng loài từ dạng tổtiên hoang dại. Ví dụ sự phân ly của cácgiống cải cho thấy từ 1 loài cải dại đếnnay hình thành các giống bắp cải, su hào,súp lơ...6. Hình thức chọn lọc nhân tạoChọn lọc không tự giác, còn gọi chọn lọctự phát, là một hình thức tồn tại ở nhữngnơi có trình độ canh tác còn thấp kém.Trong hình thức này con người không cómục đích rõ ràng là nhằm cải tạo mộtgiống theo tiêu chuẩn nào đó. Họ chỉ đơngiản là giữ lại những cá thể tốt nhất đểlàm giống, cá thể xấu thì loại bỏ.Chọn lọc có phương pháp, là hình thứcchọn lọc do con người tiến hành chọn lọcmột cách tự giác, có phương pháp, kếhoạch với mục đích rõ rệt là cải tiếngiống hiện có, tạo giống mới theo tiêuchuẩn định trước. Người ta thường kếthợp chọn lọc với lai giống để đạt kết quảtốt và nhanh.7. Đánh giá quan niệm của Darwin vềchọn lọc nhân tạoCống hiênQuan niệm chọn lọc nhân tạo ( CLNT) lànhân tố chính định hướng sự biến đổi củavật nuôi, cây trồng.Chọn lọc nhân tạo trong mối liên h ...

Tài liệu được xem nhiều: