Trong những thập niên gần đây, công nghệ sinh học đã có những bước phát triển mạnh mẽ với các ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc biệt, trong lĩnh vực y học nói chung và chuyên ngành bỏng nói riêng, công nghệ sinh học đã và đang trở thành một mũi nhọn, góp phần làm tăng khả năng cứu sống các bệnh nhân bỏng nặng cũng như cải thiện một cách đáng kể chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân sau bỏng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng Công nghệ Sinh học trong điều trị bỏng và liền vết thương. Ứng dụng Công nghệSinh học trong điều trịbỏng và liền vết thương.Trong những thập niên gần đây,công nghệ sinh học đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ với cácứng dụng rộng rãi trong nhiềulĩnh vực của đời sống xã hội. Đặcbiệt, trong lĩnh vực y học nóichung và chuyên ngành bỏng nóiriêng, công nghệ sinh học đã vàđang trở thành một mũi nhọn,góp phần làm tăng khả năng cứusống các bệnh nhân bỏng nặngcũng như cải thiện một cách đángkể chất lượng cuộc sống của cácbệnh nhân sau bỏng.Vài nét về ứng dụng công nghệsinh học trong điều trị bỏng vàliền vết thương trên thế giớiNghiên cứu và sản xuất các chếphẩm sinh học điều trị vết thương,vết bỏngMột trong các hướng nghiên cứucủa công nghệ sinh học là tìm racác mối liên quan giữa các yếu tốsinh học do các tế bào sản sinh ratrong các đáp ứng bệnh lý với bệnhbỏng, để từ đó tìm ra các chế phẩmcó tác dụng điều trị bỏng và điều trịvết thương. Những khám phá vềvai trò của các chất trung gian hóahọc, các cytokins, các yếu tố pháttriển (growth factors)... đã giúp choviệc điều trị sốc khi bị bỏng, điềutrị nhiễm khuẩn, nhiễm độc bỏngđạt được những kết quả khả quan.Các loại thuốc tại chỗ sử dụng chođiều trị vết bỏng có chứa các yếu tốphát triển để làm tăng cường quátrình liền vết bỏng nông cũng nhưhạn chế sẹo do bỏng để lại đã đượcnhiều nước điều chế thành công.Cu Ba là một trong những nước cónền công nghệ sinh học phát triểnmạnh cũng đã thành công trongviệc kết hợp Silver Sulfadiazine 1%với các yếu tố phát triển để sảnxuất Herbecmine - một chế phẩmcó chất lượng cao trong điều trị vếtbỏng nông và bỏng trung bì sâu.Bằng công nghệ phân tử, nhiều loạibăng vết thương, nhiều loại thuốccó chứa các yếu tố sinh học cũngđã được sản xuất để điều trị vếtthương, vết bỏng. Nhiều công tycủa Anh, Mỹ, Trung Quốc đã rấtthành công trong lĩnh vực này. Tậpđoàn ANSON (Trung Quốc) đã đưara thị trường nhiều loại băng vếtthương có chứa các chế phẩm sinhhọc dùng để điều trị các vết bỏng,vết loét đạt kết quả tốt. Hiện nay,việc nghiên cứu, sản xuất các chếphẩm bằng công nghệ sinh họcphục vụ điều trị vết thương phầnmềm, vết bỏng dưới dạng thuốc,băng vết thương đang là xu hướngđược nhiều nước quan tâm.Nuôi cấy tế bào sừng, nguyên bàosợi và công nghệ da nhân tạoNăm 1968, lần đầu tiên MarvinKarasek đã thực hiện thành côngviệc nuôi và biệt hóa tế bào của dathỏ. Cho đến nay, công nghệ nuôicấy tế bào sừng và nguyên bào sợiđã có những bước tiến dài. Mộttrong những người có nhiều đónggóp nhất cho kỹ thuật nuôi cấy tếbào là Green Howard (Mỹ). Năm1978, trong quá trình nuôi cấy ôngđã tìm thấy có sự liên quan giữa tếbào sừng và nguyên bào sợi. Năm1980, ông đã thành công khi cấy 1cm2 ở dây rốn, sau một thời giannuôi cấy đã đạt được 3 m2 biểu bì.Với những cống hiến của mình,Green Howard được xem là ông tổcủa kỹ thuật nuôi cấy tế bào sừng.Ngày nay, việc nuôi cấy tế bàosừng và nguyên bào sợi để điều trịvết thương phần mềm, vết loét, vếtbỏng đã trở nên khá phổ biến ởnhiều nước phát triển. Nhiều trungtâm nuôi cấy tế bào hiện đại đãhình thành tại Anh, Mỹ, Italia,Pháp, Nga, Trung Quốc, HànQuốc...Cùng với thời gian, công nghệ nuôicấy tế bào sừng và nguyên bào sợingày càng có nhiều tiến bộ, với tỷlệ thành công rất cao, giá thành hạ.Thay vì nuôi cấy tế bào trong môitrường nuôi cấy ở đĩa vô khuẩnthông thường, người ta đã sử dụngcác chất thay thế có nguồn gốc tựnhiên, bán tổng hợp và tổng hợp đểtạo nên các khung sườn, các giá đỡđể tế bào nuôi cấy bám vào đó. Dađồng loại, dị loại, các màngCollagen, màng Silicon,... là nhữngchất nền được sử dụng với mụcđích như vậy. Nhờ việc sử dụngchất nền làm giá đỡ, nhờ sự chuẩnbị tốt nền ghép bằng việc che phủtạm thời bởi các loại da và màngsinh học cũng như việc ứng dụngcác công nghệ hiện đại như LeserSkin mà công nghệ nuôi cấy tế bàođã không ngừng được hoàn thiện.Không chỉ có các bước tiến trongcông nghệ nuôi cấy, việc sử dụngcác sản phẩm nuôi cấy cũng cónhiều thay đổi. Thay vì sử dụngđơn thuần các màng nguyên bàosợi, tế bào sừng nuôi cấy lên vếtthương, ngày nay người ta đã kếthợp việc nuôi cấy tế bào sừng đểtạo lớp biểu bì lên chất nền trung bìlà lớp nguyên bào sợi nuôi cấy - đólà công nghệ da nhân tạo. Da nhântạo còn được tạo ra do kết hợp lớpbiểu bì nuôi cấy với một màngCollagen, màng Silicon hay mộtloại màng tổng hợp khác. Thậmchí, ngày nay đã hình thành nênngành công nghệ mô (TissueEnzinering) để tạo ra các mô ghéptừ các tế bào nuôi cấy, từ tế bàogốc...Công nghệ nuôi cấy tế bào khôngchỉ được áp dụng trong điều trị vếtbỏng, liền vết thương, mà còn đượcứng dụng trong điều trị ung thư,nhãn khoa và ghép tạng.Công nghệ sinh học và ứng dụngtrong điều trị vết thương, vếtbỏng tại Việt NamViệc nghiên cứu và ứng dụng cácthành tựu của công nghệ sinh họcvào điều trị vết thương, vết bỏng đãvà đang được các nhà khoa học, cácthầy thuốc chuy ...