Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.74 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương 1. Hệ bài tiết Thận cá ở giai đoạn phôi là tiền thận, còn ở dạng trưởng thành là kiểu trung thận hình dải. Phần đầu rộng có chức năng của cơ quan sinh bạch huyết. Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang niệu sinh dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương Loài cá ( phần 1 )Hệ bài tiết và sinh d ục Cá x ương1. Hệ bài tiếtThận cá ở giai đoạn phôi là tiền thận, còn ở d ạng trưởng thành là kiểutrung thận hình d ải. Phần đầu rộng có chức năng của cơ quan sinh bạchhuyết. Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang niệu sinh dục. Cánước ngọt, thận b ài tiết nước tiểu loãng (NH 3), còn cá biển thì bài tiếtmuối MgSO4 .2. Hệ sinh dụcHầu hết cá xương phân tính. Thụ tinh ngoài, phát triển ngoài cơ thể mẹ.2.1 Cơ quan sinh dụcCon đ ực có 2 dịch hoàn hình dải, m àu trắng đục, phân thành các thuỳcon. Phần cuối tinh hoàn có ố ng dẫn tinh ngắn, 2 ống dẫn nhập làm mộtđổ vào xoang niệu sinh dục.Con cái có 2 buồng trứng màu trắng - vàng. Hai ống dẫn trứng ngắn nhậpvới nhau rồi đổ vào xoang niệu sinh dục hay vào huyệt hay đổ ra huyệtsinh dục riêng biệt.Hệ niệu sinh dục của cá có sai khác nhau đối với cá xương và cá phổi: Ởcá phổi, ống dẫn sinh dục do ống Volff và ống Muller biến đổi thành. Ởcon cái ống Muller thành ống dẫn trứng, ở con đực, ống Volff thành ốngdẫn tinh. Ở các xương ố ng dẫn sinh dục không liên quan gì đ ến ống Volffhay Muler, mà được hình thành mới, ống Volff làm nhiệm vụ dẫn niệu ởcả cá đực và cái.2.2 TrứngCó 2 loại trứng là trứng nổi và trứng chìm. Trứng nổi có kích thước nhỏhơn, có giọt mỡ lớn làm phao, trứng cìm có màng dính để trứng bám vàođá, cây thủy sinh hay gắn với nhau thành đám.- Mùa đẻ trứng ở cá xương khác nhau tùy loài, thường đẻ vào mùa xuân,hè, một số loài đẻ trứng vào mùa đông hay đẻ trứng quanh năm.- Sự sai khác đực cái (Dị hình chủng tính): Về kích thước và màu sắc.Thường thì cá cái lớn hơn và màu sắc ít sặc sỡ hơn so với cá đực.Hệ tuần hoàn Cá xươngTuần hoàn cá x ươngHệ tuần hoàn cá xương gồm có tim, hệ động mạch và hệ tĩnh mạch.1. TimCó 3 phần là tâm thất, tâm nhĩ và xoang tĩnh mạch. Có bầu chủ độngmạch nhưng cấu tạo đơn giản chỉ là phần phình rộng của động mạch,không có van và cơ nên không co bóp và không được xem là một bộ phậncủa tim. SV=1. Xoang tĩnh mạch; A=2. Tâm nhĩ; V=3. Tâm thất; CA=4. Nón động mạch;2. Hệ mạch- Động mạch bụng dẫn máu tĩnh mạch từ tâm thất về phía trước, chiathành 4 động mạch tới mang. Máu sau khi được trao đổi khí ở mang theo4 động mạch rời mang, tới mỗi b ên tập trung vào rễ chủ động mạch. Đivề phía sau 2 rễ chủ động mạch nhập thành động mạch lưng phân nhánhtới nội quan.Đi về phía trước nối với nhau thành động mạch đầu. Từ vòng đầu cóđộng mạch cảnh trong và ngoài.- H ệ tĩnh mạch: Máu ở phần đuôi tập trung thành tĩnh mạch đuôi, sau đóphân thành 2 nhánh: Một nhánh đổ vào tĩnh mạch dưới ruột, một nhánhđổ vào tĩnh mạch thận, qua thận vào tĩnh mạch chính sau. Ở cá xương cácmạch máu bên trái làm thành gánh thận, còn ở bên phải, tĩnh mạch chínhsau không phân mao quản, hình thành hệ gánh thận rồi đi tới ống Cuvie.Tĩnh mạch cảnh trên đưa máu từ phần đầu tập trung vào tĩnh mạch chínhsau, đổ vào ống Cuvie. Tĩnh mạch cảnh dưới mang máu phần bụng củamang hợp với tĩnh mạch gan rổi đổ vào ống Cuvie. Máu từ ống Cuviemỗi bên đổ vào đi vào xoang tĩnh mạch rồi sang tâm nhĩ, sang tâm thất.Máu lại vào vòng tuần ho àn tiếp theo.Tuần hoàn cá phổiỞ cá phổi, ngoài mang ra còn có phổi, thông với mặt bụng của thực quản,có vách bên trong ngăn thành tổ ong. Cá phổi không có bóng hơi mà có lỗmũi trong (lỗ khoan). Hệ tuần hoàn cá phổi có các đặc điểm sau:- Tâm nh ĩ có vách ngăn không hoàn toàn, chia thành 2 nửa trái phải và cónón chủ động mạch, có van dọc chia thành 2 phần.- Có đôi động mạch phổi xuất phát từ đôi động mạch rời mang gần tim vàđôi tĩnh mạch phổi đi từ phổi, đưa máu từ phổi về nửa trái tâm nhĩ. Khimang hoạt động, động mạch phổi cũng mang máu động mạch có ôxy, khimang không hoạt động thì động mạch phôi mang máu có khí cacbonic từtim đến phổi.- N goài tĩnh mạch chính sau, ở cá phôi còn có tĩnh mạch chủ sau, nhậnmáu của tĩnh mạch thận. Như vậy hệ tĩnh mạch cá phổi có vị trí trunggian giữa tuần hoàn của động vật Có xương sống ở nước và ở cạn.Hệ hô hấp Cá xương1. Mang- Cấu tạo cơ bản một mang gồm cung mang bằng chất sụn hay xương,khe mang và lá mang. Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, còn lámang do ngoại bì. Số khe mang nhiều, ở cá sụn có 5 đôi, ở cá xương có 4đôi mang đủ và 1 đôi mang giả. Lá mang do vô số sợi mang hợp thành,tạo nên một diện tích rất lớn. Ví dụ 1 con cá diếc nặng 10 gam, diện tíchsợi mang lên đến 1596cm2. Khoang mang có nắp mang che phủ bênngoài.- H oạt động hô hấp của cá xương như sau: Cá thở được là nhờ cử độngcủa xương nắp mang. Khi cá nâng nắp mang, màng da mỏng ở cạnhsau nắp mang, dưới tác động của áp suất dòng nước đã bám vào khemang, làm cho áp suất trong trong khoang mang giảm, nước qua khoangmiệng hầu vào xoang bao mang. Khi nắp mang hạ xuống, miệng cá đóngchặt, áp suất trong xoang mang tăng và nước thoát ra phía sau qua khemang. Chính sự thay đổi áp lực sau mỗi lần n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loài cá ( phần 1 ) Hệ bài tiết và sinh dục Cá xương Loài cá ( phần 1 )Hệ bài tiết và sinh d ục Cá x ương1. Hệ bài tiếtThận cá ở giai đoạn phôi là tiền thận, còn ở d ạng trưởng thành là kiểutrung thận hình d ải. Phần đầu rộng có chức năng của cơ quan sinh bạchhuyết. Hai niệu quản đổ vào bóng đái thông với xoang niệu sinh dục. Cánước ngọt, thận b ài tiết nước tiểu loãng (NH 3), còn cá biển thì bài tiếtmuối MgSO4 .2. Hệ sinh dụcHầu hết cá xương phân tính. Thụ tinh ngoài, phát triển ngoài cơ thể mẹ.2.1 Cơ quan sinh dụcCon đ ực có 2 dịch hoàn hình dải, m àu trắng đục, phân thành các thuỳcon. Phần cuối tinh hoàn có ố ng dẫn tinh ngắn, 2 ống dẫn nhập làm mộtđổ vào xoang niệu sinh dục.Con cái có 2 buồng trứng màu trắng - vàng. Hai ống dẫn trứng ngắn nhậpvới nhau rồi đổ vào xoang niệu sinh dục hay vào huyệt hay đổ ra huyệtsinh dục riêng biệt.Hệ niệu sinh dục của cá có sai khác nhau đối với cá xương và cá phổi: Ởcá phổi, ống dẫn sinh dục do ống Volff và ống Muller biến đổi thành. Ởcon cái ống Muller thành ống dẫn trứng, ở con đực, ống Volff thành ốngdẫn tinh. Ở các xương ố ng dẫn sinh dục không liên quan gì đ ến ống Volffhay Muler, mà được hình thành mới, ống Volff làm nhiệm vụ dẫn niệu ởcả cá đực và cái.2.2 TrứngCó 2 loại trứng là trứng nổi và trứng chìm. Trứng nổi có kích thước nhỏhơn, có giọt mỡ lớn làm phao, trứng cìm có màng dính để trứng bám vàođá, cây thủy sinh hay gắn với nhau thành đám.- Mùa đẻ trứng ở cá xương khác nhau tùy loài, thường đẻ vào mùa xuân,hè, một số loài đẻ trứng vào mùa đông hay đẻ trứng quanh năm.- Sự sai khác đực cái (Dị hình chủng tính): Về kích thước và màu sắc.Thường thì cá cái lớn hơn và màu sắc ít sặc sỡ hơn so với cá đực.Hệ tuần hoàn Cá xươngTuần hoàn cá x ươngHệ tuần hoàn cá xương gồm có tim, hệ động mạch và hệ tĩnh mạch.1. TimCó 3 phần là tâm thất, tâm nhĩ và xoang tĩnh mạch. Có bầu chủ độngmạch nhưng cấu tạo đơn giản chỉ là phần phình rộng của động mạch,không có van và cơ nên không co bóp và không được xem là một bộ phậncủa tim. SV=1. Xoang tĩnh mạch; A=2. Tâm nhĩ; V=3. Tâm thất; CA=4. Nón động mạch;2. Hệ mạch- Động mạch bụng dẫn máu tĩnh mạch từ tâm thất về phía trước, chiathành 4 động mạch tới mang. Máu sau khi được trao đổi khí ở mang theo4 động mạch rời mang, tới mỗi b ên tập trung vào rễ chủ động mạch. Đivề phía sau 2 rễ chủ động mạch nhập thành động mạch lưng phân nhánhtới nội quan.Đi về phía trước nối với nhau thành động mạch đầu. Từ vòng đầu cóđộng mạch cảnh trong và ngoài.- H ệ tĩnh mạch: Máu ở phần đuôi tập trung thành tĩnh mạch đuôi, sau đóphân thành 2 nhánh: Một nhánh đổ vào tĩnh mạch dưới ruột, một nhánhđổ vào tĩnh mạch thận, qua thận vào tĩnh mạch chính sau. Ở cá xương cácmạch máu bên trái làm thành gánh thận, còn ở bên phải, tĩnh mạch chínhsau không phân mao quản, hình thành hệ gánh thận rồi đi tới ống Cuvie.Tĩnh mạch cảnh trên đưa máu từ phần đầu tập trung vào tĩnh mạch chínhsau, đổ vào ống Cuvie. Tĩnh mạch cảnh dưới mang máu phần bụng củamang hợp với tĩnh mạch gan rổi đổ vào ống Cuvie. Máu từ ống Cuviemỗi bên đổ vào đi vào xoang tĩnh mạch rồi sang tâm nhĩ, sang tâm thất.Máu lại vào vòng tuần ho àn tiếp theo.Tuần hoàn cá phổiỞ cá phổi, ngoài mang ra còn có phổi, thông với mặt bụng của thực quản,có vách bên trong ngăn thành tổ ong. Cá phổi không có bóng hơi mà có lỗmũi trong (lỗ khoan). Hệ tuần hoàn cá phổi có các đặc điểm sau:- Tâm nh ĩ có vách ngăn không hoàn toàn, chia thành 2 nửa trái phải và cónón chủ động mạch, có van dọc chia thành 2 phần.- Có đôi động mạch phổi xuất phát từ đôi động mạch rời mang gần tim vàđôi tĩnh mạch phổi đi từ phổi, đưa máu từ phổi về nửa trái tâm nhĩ. Khimang hoạt động, động mạch phổi cũng mang máu động mạch có ôxy, khimang không hoạt động thì động mạch phôi mang máu có khí cacbonic từtim đến phổi.- N goài tĩnh mạch chính sau, ở cá phôi còn có tĩnh mạch chủ sau, nhậnmáu của tĩnh mạch thận. Như vậy hệ tĩnh mạch cá phổi có vị trí trunggian giữa tuần hoàn của động vật Có xương sống ở nước và ở cạn.Hệ hô hấp Cá xương1. Mang- Cấu tạo cơ bản một mang gồm cung mang bằng chất sụn hay xương,khe mang và lá mang. Khe mang do nội bì và ngoại bì hình thành, còn lámang do ngoại bì. Số khe mang nhiều, ở cá sụn có 5 đôi, ở cá xương có 4đôi mang đủ và 1 đôi mang giả. Lá mang do vô số sợi mang hợp thành,tạo nên một diện tích rất lớn. Ví dụ 1 con cá diếc nặng 10 gam, diện tíchsợi mang lên đến 1596cm2. Khoang mang có nắp mang che phủ bênngoài.- H oạt động hô hấp của cá xương như sau: Cá thở được là nhờ cử độngcủa xương nắp mang. Khi cá nâng nắp mang, màng da mỏng ở cạnhsau nắp mang, dưới tác động của áp suất dòng nước đã bám vào khemang, làm cho áp suất trong trong khoang mang giảm, nước qua khoangmiệng hầu vào xoang bao mang. Khi nắp mang hạ xuống, miệng cá đóngchặt, áp suất trong xoang mang tăng và nước thoát ra phía sau qua khemang. Chính sự thay đổi áp lực sau mỗi lần n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu sinh học giáo trình sinh học đông vật các loài bò sát loài lưỡng cư sinh lý học thuyết tiến hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 40 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 27 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 26 0 0 -
31 trang 26 0 0