![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT NAM - Phần 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như chúng ta biết, lịch sử bộ môn văn học dân gian thế giới phát triển mạnh mẽ chừng khoảng một thế kỷ gần đây đã gợi lên nhiều vấn đề lý thú, làm nổ ra nhiều cuộc tranh luận đến nay hầu như chưa vơi ý nghĩa, đóng lại nhiều hướng tìm tòi đã quá lỗi thời, cũng như mở ra nhiều con đường thuận lợi giúp các nhà cổ tích học nhiều nước xích lại gần nhau về phương pháp, do đó đưa lại nhiều triển vọng trong nhận thức, khám phá ra nhiều điều mới mẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT NAM - Phần 1 NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT – NAM Phần 1 Như chúng ta biết, lịch sử bộ môn văn học dân gian thế giới phát triểnmạnh mẽ chừng khoảng một thế kỷ gần đây đã gợi lên nhiều vấn đề lý thú,làm nổ ra nhiều cuộc tranh luận đến nay hầu như chưa vơi ý nghĩa, đóng lạinhiều hướng tìm tòi đã quá lỗi thời, cũng như mở ra nhiều con đường thuậnlợi giúp các nhà cổ tích học nhiều nước xích lại gần nhau về phương pháp,do đó đưa lại nhiều triển vọng trong nhận thức, khám phá ra nhiều điều mớimẻ của thế giới cổ tích nước mình mà trở về trước tưởng chùng như luônluôn vẫn là điều bí ẩn. Không kể một thời kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi trước đây, từ trườngphái thần thoại ngữ văn Ấn - Âu ra đời vào những năm nửa đầu thế kỷ XIXmà chủ xướng là hai anh em nhà cổ tích học nổi tiếng người Đức Grim[1],qua trường phái Ấn-độ[2] rồi trường phái nhân chủng học[3], cho đếntrường phái địa lý học lịch sử xuất hiện ở Phần-lan (Finlande) vào đầu thế kỷnày[4], thì vấn đề nghiên cứu các loại hình tự sự dân gian trong đó có cổtích, quả thực đã phá vỡ được hàng rào quốc gia chật hẹp để trở thành mộtvấn đề có ý nghĩa và phạm vi quốc tế. Mặc dầu không thể không cảnh giáctrước bao nhiêu ý kiến lệch lạc của các trường phái này, trong đó có nhữngthiên kiến hẹp hòi, thậm chí có lúc có người đã sa đà vào chủ nghĩa chủngtộc, người ta vẫn không kém ngạc nhiên trước vô số thành tựu cụ thể mà cáctrường phái nói trên đã tổng hợp được. Nó cho phép gạn lọc để đi dẫn tớimột phương pháp thực sự đúng đắn, qua đó có thể nhìn nhận truyện tự sựdân gian của mọi dân tộc như là một di sản tinh thần thống nhất, với nhữngđặc trưng thống nhất về tư tưởng cũng như loại hình. Việc vạch ra một nguồn gốc chung của truyện cổ dân gian một sốnước Đông Tây, chẳng hạn nguồn gốc A-ri-an (Aryens)[5] trong trường pháithần thoại học, hay nguồn gốc Ấn-độ trong trường phái Ấn-độ học, tuy rằngchứa đựng không ít sai lầm về mặt quan điểm, và nếu cứ nhắm mắt tin theothì vô tình sẽ ảnh hưởng đến việc nhận thức đúng đắn tiến trình vận độngcủa loại hình tự sự dân gian trong quá khứ; nhưng ít ra về một mặt nào đó,những nhận định cực đoan kiểu này cũng bao hàm trong nó một hạt nhânhợp lý: mối quan hệ mật thiết và sự giao lưu thường xuyên trong đời sốngvăn hóa, tinh thần của các dân tộc thời cổ đại và trung cổ là một hiện tượngcó thực, đã diễn ra theo những con đường trao đổi hàng hóa và truyền bá tôngiáo phổ biến từ Âu sang Á, từ Á sang Âu. Và trong những mối quan hệ qualại không bao giờ thụ động và một chiều đó, thì ảnh hưởng tích cực củanhững bếp lửa văn hóa nhân loại thời cổ, như Ấn-độ, Ai-cập (Égypte), Hy-lạp (Grèce), Trung-hoa... đối với các nền văn hóa khác là điều ít ai có thểnghi ngờ. Cũng như vậy, việc phân loại tỷ mỷ truyện cổ tích thành hàng trămhay hàng nghìn mô-típ phổ biến, và việc phân tích sự kết hợp các mô-típ ấythành vô số típ hay mẫu đề trong kho tàng cổ tích thế giới của trường pháiPhần-lan (Finlande), tuy tựu trung vẫn chưa thoát khỏi hình thức chủ nghĩa,và ít nhiều có làm cho tính chất hữu cơ trong kết cấu truyện cổ dân gian bịcắt rời thành từng mảnh, nhưng dù sao, đây vẫn là những phát hiện bước đầuhết sức quan trọng mà nhờ đó khoa phân tích truyện cổ tích mới thoát khỏisự suy đoán tùy tiện để đi vào một thời kỳ mới với hy vọng tìm ra được cáikết cấu đích thực bên trong, cái quy luật vận động chung nhất và cái lô-gíchcủa tư duy nghệ thuật dân gian. Dĩ nhiên, bước tiến nào cũng kèm theo một bước lùi tương đối. Khingười ta phát hiện ra cái chung của truyện cổ tích, thì một câu hỏi tự nhiêncũng nảy sinh làm các nhà cổ tích học băn khoăn lúng túng: vậy thì truyệncổ tích có còn hay không cái phần riêng, tức là cái bản sắc dân tộc của mỗiđịa phương đã sáng tạo ra nó, hoặc tiếp nhận và lưu hành nó như di sản củachính mình? Phải chăng đúng như ý kiến của Cô-xcanh (E.Cosquin), đạidiện trường phái Ấn-độ học, rằng đi tìm cái nhãn hiệu Ấn-độ trong khotàng truyện cổ dân gian các dân tộc mới là việc thực sự có ý nghĩa, còn nhưngược lại, đi tìm yếu tố độc đáo dân tộc ở những kho tàng phong phú đadạng đó chỉ là điều dối trá mà thôi? Hoặc là không bao giờ có thể căn cứvào các truyện du nhập từ nước ngoài để tìm cá tính của các dân tộc đã thuhút các truyện đó[6] vì trong các dị bản tuyệt nhiên không có yếu tố tưởngtượng độc đáo của người kể truyện[7], vân vân và vân vân... Quả là trong công tác nghiên cứu truyện cổ dân gian, việc phát hiện racái chung của loại hình này vẫn chưa phải là đã tới đích cuối cùng của nhànghiên cứu. Rốt cuộc đấy cũng chỉ mới là một cái mốc và dầu là một cáimốc rất đáng kể đi nữa, nếu như nhà nghiên cứu thỏa mãn và dừng lại ở đấy,rồi tuyệt đối hóa nó, coi nó là yếu tố chi phối tất cả, chắc hẳn kết luận của họsẽ phạm phải không ít sai lầm. Đành rằng trong những thời kỳ lịch sử xa xăm, trên con đường phấnđấu gian nan của các dân tộc nhằm chống lại những lực lượng trở ngại trongtự nhiên cũng như trong xã hội để tồn tại và phát triển, dân tộc nào mà chẳngtrải qua những bước tiến hóa lịch sử gần như nhau, với những tình cảm, tưtưởng, quan niệm nhân sinh, đạo lý ứng xử... có tính nhân loại; nhưng nếuxét về hình thức biểu hiện của những nhân tố rất gần nhau ấy, thì rõ ràngchúng lại hiện ra dưới những đường nét sắc màu hết sức phong phú và đadạng. Và đứng ở góc độ đó mà xét, có dân tộc nào lại giống hệt với dân tộcnào? Hơn thế nữa, làm gì lại có một dân tộc thượng đẳng nào đấy, đượcthượng đế ban cho một chức năng cao quý là chuyên sáng tác ra vô vàntruyện kể kỳ thú để ban phát cho cả loài người cùng thưởng thức, trong khiđó thì các dân tộc khác, trí tuệ, tài năng cũng chẳng phải là kém cỏi, mà lạicứ phải đóng vai người thính giả, hay người kể chuyện trung thành? Nóicách khác, tưởng tượng và mơ ước, suy nghĩ và sáng tạo vốn là những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT NAM - Phần 1 NGUỒN GỐC TRUYỆN CỐ TÍCH VIỆT – NAM Phần 1 Như chúng ta biết, lịch sử bộ môn văn học dân gian thế giới phát triểnmạnh mẽ chừng khoảng một thế kỷ gần đây đã gợi lên nhiều vấn đề lý thú,làm nổ ra nhiều cuộc tranh luận đến nay hầu như chưa vơi ý nghĩa, đóng lạinhiều hướng tìm tòi đã quá lỗi thời, cũng như mở ra nhiều con đường thuậnlợi giúp các nhà cổ tích học nhiều nước xích lại gần nhau về phương pháp,do đó đưa lại nhiều triển vọng trong nhận thức, khám phá ra nhiều điều mớimẻ của thế giới cổ tích nước mình mà trở về trước tưởng chùng như luônluôn vẫn là điều bí ẩn. Không kể một thời kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi trước đây, từ trườngphái thần thoại ngữ văn Ấn - Âu ra đời vào những năm nửa đầu thế kỷ XIXmà chủ xướng là hai anh em nhà cổ tích học nổi tiếng người Đức Grim[1],qua trường phái Ấn-độ[2] rồi trường phái nhân chủng học[3], cho đếntrường phái địa lý học lịch sử xuất hiện ở Phần-lan (Finlande) vào đầu thế kỷnày[4], thì vấn đề nghiên cứu các loại hình tự sự dân gian trong đó có cổtích, quả thực đã phá vỡ được hàng rào quốc gia chật hẹp để trở thành mộtvấn đề có ý nghĩa và phạm vi quốc tế. Mặc dầu không thể không cảnh giáctrước bao nhiêu ý kiến lệch lạc của các trường phái này, trong đó có nhữngthiên kiến hẹp hòi, thậm chí có lúc có người đã sa đà vào chủ nghĩa chủngtộc, người ta vẫn không kém ngạc nhiên trước vô số thành tựu cụ thể mà cáctrường phái nói trên đã tổng hợp được. Nó cho phép gạn lọc để đi dẫn tớimột phương pháp thực sự đúng đắn, qua đó có thể nhìn nhận truyện tự sựdân gian của mọi dân tộc như là một di sản tinh thần thống nhất, với nhữngđặc trưng thống nhất về tư tưởng cũng như loại hình. Việc vạch ra một nguồn gốc chung của truyện cổ dân gian một sốnước Đông Tây, chẳng hạn nguồn gốc A-ri-an (Aryens)[5] trong trường pháithần thoại học, hay nguồn gốc Ấn-độ trong trường phái Ấn-độ học, tuy rằngchứa đựng không ít sai lầm về mặt quan điểm, và nếu cứ nhắm mắt tin theothì vô tình sẽ ảnh hưởng đến việc nhận thức đúng đắn tiến trình vận độngcủa loại hình tự sự dân gian trong quá khứ; nhưng ít ra về một mặt nào đó,những nhận định cực đoan kiểu này cũng bao hàm trong nó một hạt nhânhợp lý: mối quan hệ mật thiết và sự giao lưu thường xuyên trong đời sốngvăn hóa, tinh thần của các dân tộc thời cổ đại và trung cổ là một hiện tượngcó thực, đã diễn ra theo những con đường trao đổi hàng hóa và truyền bá tôngiáo phổ biến từ Âu sang Á, từ Á sang Âu. Và trong những mối quan hệ qualại không bao giờ thụ động và một chiều đó, thì ảnh hưởng tích cực củanhững bếp lửa văn hóa nhân loại thời cổ, như Ấn-độ, Ai-cập (Égypte), Hy-lạp (Grèce), Trung-hoa... đối với các nền văn hóa khác là điều ít ai có thểnghi ngờ. Cũng như vậy, việc phân loại tỷ mỷ truyện cổ tích thành hàng trămhay hàng nghìn mô-típ phổ biến, và việc phân tích sự kết hợp các mô-típ ấythành vô số típ hay mẫu đề trong kho tàng cổ tích thế giới của trường pháiPhần-lan (Finlande), tuy tựu trung vẫn chưa thoát khỏi hình thức chủ nghĩa,và ít nhiều có làm cho tính chất hữu cơ trong kết cấu truyện cổ dân gian bịcắt rời thành từng mảnh, nhưng dù sao, đây vẫn là những phát hiện bước đầuhết sức quan trọng mà nhờ đó khoa phân tích truyện cổ tích mới thoát khỏisự suy đoán tùy tiện để đi vào một thời kỳ mới với hy vọng tìm ra được cáikết cấu đích thực bên trong, cái quy luật vận động chung nhất và cái lô-gíchcủa tư duy nghệ thuật dân gian. Dĩ nhiên, bước tiến nào cũng kèm theo một bước lùi tương đối. Khingười ta phát hiện ra cái chung của truyện cổ tích, thì một câu hỏi tự nhiêncũng nảy sinh làm các nhà cổ tích học băn khoăn lúng túng: vậy thì truyệncổ tích có còn hay không cái phần riêng, tức là cái bản sắc dân tộc của mỗiđịa phương đã sáng tạo ra nó, hoặc tiếp nhận và lưu hành nó như di sản củachính mình? Phải chăng đúng như ý kiến của Cô-xcanh (E.Cosquin), đạidiện trường phái Ấn-độ học, rằng đi tìm cái nhãn hiệu Ấn-độ trong khotàng truyện cổ dân gian các dân tộc mới là việc thực sự có ý nghĩa, còn nhưngược lại, đi tìm yếu tố độc đáo dân tộc ở những kho tàng phong phú đadạng đó chỉ là điều dối trá mà thôi? Hoặc là không bao giờ có thể căn cứvào các truyện du nhập từ nước ngoài để tìm cá tính của các dân tộc đã thuhút các truyện đó[6] vì trong các dị bản tuyệt nhiên không có yếu tố tưởngtượng độc đáo của người kể truyện[7], vân vân và vân vân... Quả là trong công tác nghiên cứu truyện cổ dân gian, việc phát hiện racái chung của loại hình này vẫn chưa phải là đã tới đích cuối cùng của nhànghiên cứu. Rốt cuộc đấy cũng chỉ mới là một cái mốc và dầu là một cáimốc rất đáng kể đi nữa, nếu như nhà nghiên cứu thỏa mãn và dừng lại ở đấy,rồi tuyệt đối hóa nó, coi nó là yếu tố chi phối tất cả, chắc hẳn kết luận của họsẽ phạm phải không ít sai lầm. Đành rằng trong những thời kỳ lịch sử xa xăm, trên con đường phấnđấu gian nan của các dân tộc nhằm chống lại những lực lượng trở ngại trongtự nhiên cũng như trong xã hội để tồn tại và phát triển, dân tộc nào mà chẳngtrải qua những bước tiến hóa lịch sử gần như nhau, với những tình cảm, tưtưởng, quan niệm nhân sinh, đạo lý ứng xử... có tính nhân loại; nhưng nếuxét về hình thức biểu hiện của những nhân tố rất gần nhau ấy, thì rõ ràngchúng lại hiện ra dưới những đường nét sắc màu hết sức phong phú và đadạng. Và đứng ở góc độ đó mà xét, có dân tộc nào lại giống hệt với dân tộcnào? Hơn thế nữa, làm gì lại có một dân tộc thượng đẳng nào đấy, đượcthượng đế ban cho một chức năng cao quý là chuyên sáng tác ra vô vàntruyện kể kỳ thú để ban phát cho cả loài người cùng thưởng thức, trong khiđó thì các dân tộc khác, trí tuệ, tài năng cũng chẳng phải là kém cỏi, mà lạicứ phải đóng vai người thính giả, hay người kể chuyện trung thành? Nóicách khác, tưởng tượng và mơ ước, suy nghĩ và sáng tạo vốn là những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổ tích việt nam lịch sử cổ tích việt nam truyện cổ tích cổ tích thế giới tài liệu truyện cổ tích những câu chuyên cổ tích hayTài liệu liên quan:
-
3 trang 187 0 0
-
158 trang 77 0 0
-
15 trang 74 0 0
-
33 trang 67 0 0
-
219 trang 64 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
3 trang 53 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
11 trang 50 0 0 -
5 trang 48 0 0