NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BÔNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây bông thuộc bộ Gossypyeae, họ Malvaceae, chi Gossypium (Hutchinson, 1947; Ximongulian, 1987;…). Tổ tiên của bông là cây lâu năm, do quá trình phân li tính trạng trong tự nhiên, do sự thuần hoá của con người khi gieo trồng, một số loài bông, đặc biệt các loài bông trồng trọt, đã biến đổi thành cây hàng năm. Gossypium có 5 loài bông trồng trọt, và trên 50 loài bông dại. Trong 5 loài trồng trọt có 4 loài phổ biến khắp các vùng trồng bông là: - Bông cỏ Châu Á (Gossypium arboreum L.)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BÔNGNGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BÔNGCây bông thuộc bộ Gossypyeae, họ Malvaceae, chiGossypium (Hutchinson,1947; Ximongulian, 1987;…).Tổ tiên của bông là cây lâu năm, do quá trình phân litính trạng trong tự nhiên,do sự thuần hoá của con người khi gieo trồng, một sốloài bông, đặc biệt các loàibông trồng trọt, đã biến đổi thành cây hàng năm.Gossypium có 5 loài bông trồng trọt, và trên 50 loàibông dại. Trong 5 loàitrồng trọt có 4 loài phổ biến khắp các vùng trồngbông là:- Bông cỏ Châu Á (Gossypium arboreum L.) có xuấtxứ từ Châu Á. Một sốgiống thuộc loài này hiện nay vẫn còn trồng ở cácvùng núi phía bắc nước ta.- Bông cỏ Châu Phi (Gossypium herbaceum L.) cónguồn gốc từ Châu Phi,phân bố chủ yếu trên một số vùng khí hậu khắcnghiệt của Châu Phi và một số vùngChâu Á.- Bông luồi (Gossypium hirsutum L.) có nguồn gốctừ Trung Mỹ, chiếmkhoảng 90% diện tích trồng bông trên Thế giới.- Bông Hải Đảo (Gossypium barbadense L.) cónguồn gốc từ Nam Mỹ. Phânbố chủ yếu ở một số nước Bắc Phi như Ai Cập,Marôc…Hai loài bông cỏ thích ứng tốt với các điều kiện khắcnghiệt, đất nghèo dinhdưỡng, chống chịu khá với các loài sâu bệnh, nhưngnăng suất thấp và phẩm chất xơxấu. Bông Hải Đảo năng suất cao hơn bông cỏ nhưngvẫn vào loại thấp, chất lượngxơ bông Hải Đảo rất tốt. Còn loài bông luồi năng suấtcao đồng thời chất lượng xơtốt, cũng chính vì vậy bông luồi phát triển rất nhanh,chiếm phần lớn diện tích cácvùng trồng bông trên Thế giới. Di cư đến các vùngđịa lí và khí hậu khác nhau loàibông luồi liên tục biến đổi trở nên rất đa dạng: baogồm các dạng hoang dại, bánhoang dại, dạng trồng trọt, dạng thân gỗ cao lớn,dạng thân bụi thấp cây, dạng lâunăm và dạng hàng năm…Hai loài bông cỏ có nguồn gốc từ Châu Á và ChâuPhi nên còn được gọi làbông cực lục địa, còn 2 loài bông luồi và bông HảiĐảo có nguồn gốc từ Châu Mỹnên được gọi là bông Tân lục địa.Rất nhiều người đã nghiên cứu tìm xuất xứ của câybông và cũng có những ýkiến khác nhau về vấn đề này. Tổ tiên cây bông(dạng bông lâu năm) có thể tìmthấy ở khắp nơi trên thế giới nhưng tập trung nhất làở Châu Mỹ, Châu Phi và ChâuÁ.Sơ đồ vị trí của bông luồi trong sơ đồ đơn giản vềphân loại cây bông(Theo Mayer, 1954)GossypiumG.herbaceum L.G.arboreum L.G.hirsutum L.G.barbadeuse L.G.Tricussbidatum L.Các loài hoang dạissp.mexicanum(dạng dại)ssp.punetatum(cây lâu năm)ssp.panicum(dạng trồng, cây cao, vùng nhiệt đới)ssp.euhirsutum(dạng bông luồi trồng trọt hàng năm)var.nervosumvar.microcarpumvar.taitense23F.M.Mayer cho rằng do diễn biến của các quá trìnhđịa chất, khí hậu thay đổidẫn đến hình thành 3 nhóm các loài bông theo nguồngốc địa lí: nhóm Á – Phi,nhóm Châu Mỹ và nhóm Châu Úc. Về sau từ nhóm Á– Phi hình thành nên nhómChâu Á (gồm vùng Nam Á và Đông Nam Á) vànhóm Châu Phi (gồm vùng ChâuPhi và các nước Tây Nam Á). Nhóm Châu Mỹ phânthành 2 nhóm các loài vùngTrung Mỹ và Nam Mỹ. Con người đã sử dụng 1 sốloài Á – Phi và 1 số loài ChâuMỹ vào sản xuất và phát triển lên vùng cận nhiệt đớivà ôn đới.Sau khi phát hiện Châu Mỹ, cây bông được trao đổivà di thực giữa các châulục. Sự thay đổi điều kiện đất đai khí hậu là nguyênnhân tạo ra hàng loạt biến dị ditruyền làm vật liệu cho các quá trình chọn lọc tựnhiên và chọn lọc nhân tạo. Ngoàira trong khi phát triển, giữa các loài bông cũng có thểxảy ra lai tự nhiên và cả lainhân tạo, đã làm xuất hiện vô số tổ hợp lai có kiểugen khác nhau. Đấy là nhữngnguyên nhân dẫn đến sự đa dạng di truyền của câybông như ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BÔNGNGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY BÔNGCây bông thuộc bộ Gossypyeae, họ Malvaceae, chiGossypium (Hutchinson,1947; Ximongulian, 1987;…).Tổ tiên của bông là cây lâu năm, do quá trình phân litính trạng trong tự nhiên,do sự thuần hoá của con người khi gieo trồng, một sốloài bông, đặc biệt các loàibông trồng trọt, đã biến đổi thành cây hàng năm.Gossypium có 5 loài bông trồng trọt, và trên 50 loàibông dại. Trong 5 loàitrồng trọt có 4 loài phổ biến khắp các vùng trồngbông là:- Bông cỏ Châu Á (Gossypium arboreum L.) có xuấtxứ từ Châu Á. Một sốgiống thuộc loài này hiện nay vẫn còn trồng ở cácvùng núi phía bắc nước ta.- Bông cỏ Châu Phi (Gossypium herbaceum L.) cónguồn gốc từ Châu Phi,phân bố chủ yếu trên một số vùng khí hậu khắcnghiệt của Châu Phi và một số vùngChâu Á.- Bông luồi (Gossypium hirsutum L.) có nguồn gốctừ Trung Mỹ, chiếmkhoảng 90% diện tích trồng bông trên Thế giới.- Bông Hải Đảo (Gossypium barbadense L.) cónguồn gốc từ Nam Mỹ. Phânbố chủ yếu ở một số nước Bắc Phi như Ai Cập,Marôc…Hai loài bông cỏ thích ứng tốt với các điều kiện khắcnghiệt, đất nghèo dinhdưỡng, chống chịu khá với các loài sâu bệnh, nhưngnăng suất thấp và phẩm chất xơxấu. Bông Hải Đảo năng suất cao hơn bông cỏ nhưngvẫn vào loại thấp, chất lượngxơ bông Hải Đảo rất tốt. Còn loài bông luồi năng suấtcao đồng thời chất lượng xơtốt, cũng chính vì vậy bông luồi phát triển rất nhanh,chiếm phần lớn diện tích cácvùng trồng bông trên Thế giới. Di cư đến các vùngđịa lí và khí hậu khác nhau loàibông luồi liên tục biến đổi trở nên rất đa dạng: baogồm các dạng hoang dại, bánhoang dại, dạng trồng trọt, dạng thân gỗ cao lớn,dạng thân bụi thấp cây, dạng lâunăm và dạng hàng năm…Hai loài bông cỏ có nguồn gốc từ Châu Á và ChâuPhi nên còn được gọi làbông cực lục địa, còn 2 loài bông luồi và bông HảiĐảo có nguồn gốc từ Châu Mỹnên được gọi là bông Tân lục địa.Rất nhiều người đã nghiên cứu tìm xuất xứ của câybông và cũng có những ýkiến khác nhau về vấn đề này. Tổ tiên cây bông(dạng bông lâu năm) có thể tìmthấy ở khắp nơi trên thế giới nhưng tập trung nhất làở Châu Mỹ, Châu Phi và ChâuÁ.Sơ đồ vị trí của bông luồi trong sơ đồ đơn giản vềphân loại cây bông(Theo Mayer, 1954)GossypiumG.herbaceum L.G.arboreum L.G.hirsutum L.G.barbadeuse L.G.Tricussbidatum L.Các loài hoang dạissp.mexicanum(dạng dại)ssp.punetatum(cây lâu năm)ssp.panicum(dạng trồng, cây cao, vùng nhiệt đới)ssp.euhirsutum(dạng bông luồi trồng trọt hàng năm)var.nervosumvar.microcarpumvar.taitense23F.M.Mayer cho rằng do diễn biến của các quá trìnhđịa chất, khí hậu thay đổidẫn đến hình thành 3 nhóm các loài bông theo nguồngốc địa lí: nhóm Á – Phi,nhóm Châu Mỹ và nhóm Châu Úc. Về sau từ nhóm Á– Phi hình thành nên nhómChâu Á (gồm vùng Nam Á và Đông Nam Á) vànhóm Châu Phi (gồm vùng ChâuPhi và các nước Tây Nam Á). Nhóm Châu Mỹ phânthành 2 nhóm các loài vùngTrung Mỹ và Nam Mỹ. Con người đã sử dụng 1 sốloài Á – Phi và 1 số loài ChâuMỹ vào sản xuất và phát triển lên vùng cận nhiệt đớivà ôn đới.Sau khi phát hiện Châu Mỹ, cây bông được trao đổivà di thực giữa các châulục. Sự thay đổi điều kiện đất đai khí hậu là nguyênnhân tạo ra hàng loạt biến dị ditruyền làm vật liệu cho các quá trình chọn lọc tựnhiên và chọn lọc nhân tạo. Ngoàira trong khi phát triển, giữa các loài bông cũng có thểxảy ra lai tự nhiên và cả lainhân tạo, đã làm xuất hiện vô số tổ hợp lai có kiểugen khác nhau. Đấy là nhữngnguyên nhân dẫn đến sự đa dạng di truyền của câybông như ngày nay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây tGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
Sâu đục ngọn, chồi, cành non Dudua aprobola
2 trang 24 0 0 -
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0