Nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu“tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”và có thể phát triển đất nước bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc ∗∗ TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu“tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”và có thể phát triển đất nước bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đến phát triển con người nói chung, phát triển nguồn nhân lực nói riêng, trong đó phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020. Từ khóa: nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh tế tri thức, Việt Nam HIGH QUALITY HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT IN QU1 KNOWLEDGE ECONOMY IN VIETNAM TODAY ABSTRACT In this context, to promote the industrialization and modernization of the country and international integration to achieve the objective of “creating a foundation for 2020 put our country basically becomes an industrialized country modern” and maybe sustainable development of the country, the Communist Party of Vietnam has always focused on human development in general, human resource development in particular, in which the development of high quality human resources is a in three strategic breakthrough of the Platform for national construction in the transition to socialism and economic development strategy - social period 2011-2020. Keywords: high quality human resources, knowledge economy, Vietnam ∗ ThS. Giảng viên khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tế TP.HCM ∗∗ ThS. Giảng viên Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan 94 Nguồn nhân lực . . . 1. Nguồn nhân lực chất lượng cao và kinh tế tri thức Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới vào khoảng giữa thế kỷ XX đã dẫn tới một hình thái kinh tế mới. Đó là một nền kinh tế trong đó việc sáng tạo tri thức, sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi đó là nền “kinh tế tri thức” và tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với việc sử dụng chính thức của Ngân hàng Thế giới (WB). Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên và vốn dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu. Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, con người là động vật duy nhất có năng lực sáng tạo tri thức, do đó, biết lao động sản xuất và tiến dần tới nền kinh tế dựa vào tri thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một lịch sử tất yếu. Hiện nay, trên thế giới, khái niệm “kinh tế tri thức” có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lược cuộc sống”; còn Viện Ngân hàng Thế giới (WBI) lại cho rằng: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức như là động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó tri thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển”. Cũng có cách nêu ngắn gọn hơn là: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri thức là “đầu vào” (input) cơ bản của quá trình phát triển kinh tế”. Tuy cách diễn đạt có khác nhau, nhưng đều cho thấy điểm chung nhất trong nền kinh tế tri thức là công nghệ và tri thức đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế. Tóm lại, có thể hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sự phát triển của nó dựa chủ yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội. Để cụ thể hóa trong việc đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức của các nước trên thế giới, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra chỉ số kinh tế tri thức KEI (Knowledge Economy Index), với thang điểm thấp nhất là 0 và cao nhất là 10. Theo đó, chỉ số KEI của Việt Nam năm 2012 còn rất thấp, chỉ là 3,4 xếp thứ 104/145 quốc gia được xếp loại, tăng 9 bậc so với năm 2000, trong khi các nước có thu nhập trung bình chỉ số này là 4,1. Thêm vào đó, năng suất lao động của nước ta rất thấp. Theo Nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố năm 2013 cho thấy năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất Châu Á – Thái Bình Dương – thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. So với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng một phần năm Malaysia và hai phần năm Thái Lan14. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phát triển của nền kinh tế tri thức của một quốc gia dựa trên bốn trụ cột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc ∗∗ TÓM TẮT Trong bối cảnh hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu“tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”và có thể phát triển đất nước bền vững, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đến phát triển con người nói chung, phát triển nguồn nhân lực nói riêng, trong đó phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong ba đột phá chiến lược của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020. Từ khóa: nguồn nhân lực chất lượng cao, kinh tế tri thức, Việt Nam HIGH QUALITY HUMAN RESOURCE DEVELOPMENT IN QU1 KNOWLEDGE ECONOMY IN VIETNAM TODAY ABSTRACT In this context, to promote the industrialization and modernization of the country and international integration to achieve the objective of “creating a foundation for 2020 put our country basically becomes an industrialized country modern” and maybe sustainable development of the country, the Communist Party of Vietnam has always focused on human development in general, human resource development in particular, in which the development of high quality human resources is a in three strategic breakthrough of the Platform for national construction in the transition to socialism and economic development strategy - social period 2011-2020. Keywords: high quality human resources, knowledge economy, Vietnam ∗ ThS. Giảng viên khoa Lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tế TP.HCM ∗∗ ThS. Giảng viên Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan 94 Nguồn nhân lực . . . 1. Nguồn nhân lực chất lượng cao và kinh tế tri thức Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới vào khoảng giữa thế kỷ XX đã dẫn tới một hình thái kinh tế mới. Đó là một nền kinh tế trong đó việc sáng tạo tri thức, sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi đó là nền “kinh tế tri thức” và tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với việc sử dụng chính thức của Ngân hàng Thế giới (WB). Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên và vốn dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu. Trong tiến trình lịch sử phát triển của nhân loại, con người là động vật duy nhất có năng lực sáng tạo tri thức, do đó, biết lao động sản xuất và tiến dần tới nền kinh tế dựa vào tri thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một lịch sử tất yếu. Hiện nay, trên thế giới, khái niệm “kinh tế tri thức” có nhiều cách diễn đạt khác nhau. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lược cuộc sống”; còn Viện Ngân hàng Thế giới (WBI) lại cho rằng: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa vào tri thức như là động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó tri thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển”. Cũng có cách nêu ngắn gọn hơn là: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri thức là “đầu vào” (input) cơ bản của quá trình phát triển kinh tế”. Tuy cách diễn đạt có khác nhau, nhưng đều cho thấy điểm chung nhất trong nền kinh tế tri thức là công nghệ và tri thức đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế. Tóm lại, có thể hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế mà sự phát triển của nó dựa chủ yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội. Để cụ thể hóa trong việc đánh giá trình độ phát triển kinh tế tri thức của các nước trên thế giới, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra chỉ số kinh tế tri thức KEI (Knowledge Economy Index), với thang điểm thấp nhất là 0 và cao nhất là 10. Theo đó, chỉ số KEI của Việt Nam năm 2012 còn rất thấp, chỉ là 3,4 xếp thứ 104/145 quốc gia được xếp loại, tăng 9 bậc so với năm 2000, trong khi các nước có thu nhập trung bình chỉ số này là 4,1. Thêm vào đó, năng suất lao động của nước ta rất thấp. Theo Nghiên cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố năm 2013 cho thấy năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 thuộc nhóm thấp nhất Châu Á – Thái Bình Dương – thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. So với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng một phần năm Malaysia và hai phần năm Thái Lan14. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phát triển của nền kinh tế tri thức của một quốc gia dựa trên bốn trụ cột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực Phát triển kinh tế tri thức Chiến lược phát triển kinh tế Phát triển đất nước bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 283 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 224 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
4 trang 177 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
48 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 146 0 0 -
9 trang 133 0 0