Nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại công nghiệp 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu chỉ ra được cơ hội phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của TP. Hồ Chí Minh cũng như đưa ra một số gợi ý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại công nghiệp 4.0 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Cao Minh Trí, Lê Thu Huyền, Võ Thị Huỳnh Như, Nguyễn Trần Ánh Minh, Nguyễn Thị Hồng Loan Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tr n Nam TrungTÓM TẮTNguồn nhân lực luôn được xem là yếu tố thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội. Phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu laođộng theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập thương mại quốc tế. TP. Hồ Chí Minhlà một trong 4 thành phố lớn của cả nước do đó việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đápứng yêu cầu hội nhập càng trở nên cần thiết. Trước thực tế đó, TP. Hồ Chí Minh đã và đang quantâm hơn đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để có thể kịp thời đáp ứng được nhucầu phát triển của xã hội và nhu cầu hội nhập quốc tế. Nghiên cứu chỉ ra được cơ hội phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao của TP. Hồ Chí Minh cũng như đưa ra một số gợi ý nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế.Từ khóa: Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ hội và thách thức phát triển nguồnnhân lực, hội nhập thương mại quốc tế.1 ĐẶT VẤN ĐỀCách mạng Công nghiệp 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệthống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệnano, công nghệ sinh học đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, làm thay đổinhanh chóng cơ cấu lao động và thị trường lao động. Các hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dầnlao động thủ công trong nền kinh tế, nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Đặcbiệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ đe dọa việc làm của lao động trình độ thấpmà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng, nếu như họ không được trang bịnhững kỹ năng mới – kỹ năng sáng tạo cho nền kinh tế hội nhập thương mại quốc tế sâu rộng nhưhiện nay. Khi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động dịch chuyển theo hướng CNH-HĐH, hội nhập thươngmại quốc tế đòi hỏi khả năng thích ứng cao hơn của nguồn nhân lực cả về trình độ học vấn, trí tuệ,năng lực sáng tạo, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, thể lực cũng như phẩmchất tâm sinh lý, ý thức, lối sống, đạo đức… Đây là sự tương quan chặt chẽ giữa kết quả của pháttriển nguồn nhân lực với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của mỗi quốc gia vàthành phố. trong những năm gần đây luôn được xem là một trong những điểm đầu tư FDI hấp dẫntrong khu vực và cả nước. Sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác vàsử dụng có hiệu quả các nguồn lực như: nguồn vốn, hệ thống cơ sở vật chất, sự tiến bộ của khoa1402học kỹ thuật công nghệ, nhân lực. Các yếu tố này có mỗi quan hệ chặt chẽ, tương trợ với nhau gópphần tạo nên sự phát triển cho thành phố.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNguồn nhân lực cần được xem xét trên cả ba yếu tố: Số lượng (quy mô số dân), thể hiện quy mônhân lực; chất lượng thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố thành nên bản chất bên trong củanguồn nhân lực, được biểu hiện thông qua các tiêu trí về sức khỏe, trình độ học vấn, trình độchuyên môn/lành nghề; và cơ cấu. Số lượng, chất lượng và cơ cấu quan hệ với nhau tạo nên sứcmạnh và sự phát triển của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là dạng đặc biệt của nguồn lực nóichung, là nguồn lao động, gồm tổng thể các yếu tố tạo nên sức mạnh của con người và cộng đôngxã hội;là tổng thể số lượng có thể huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Theo khái niệm trên,nguồn nhân lực bao gồm cả những người đang lao động, trong độ tuổi lao động; cả những ngườitrong độ tuổi lao động sức khỏe bình thường nhưng chưa có việc làm; cả những người chuẩn bịđến tuổi lao động, ở dạng dự trữ, với các tiêu chí cụ thể về thể lực, trí lực, tâm lực để có khả năngtrực tiếp huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Theo đó, nguồn lực chất lượng cao là lực lượng lao động có học vấn, trình độ chuyên môn cao vànhất là có khả năng sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh với những biến đổi nhanh chóng củacông nghệ sản xuất, của ngành nghề. Đó là bộ phận đầu tàu, mũi nhon, chất lượng cao, đóng vaitrò nòng cốt trong mọi hoạt động của nguồn nhân lực trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nguồnnhân lực chất lượng cao là một khái niệm mang tính lịch sử. Mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu vềchất lượng cao của bộ phận này đặt ra có sự khách nhau, song dù có sự khác nhau thế nào chăngnữa thì bộ phận này bao giờ cũng chất lượng cao hơn, toàn diện hơn bộ phận con lại của nguồnnhân lực, có vai trò làm nòng cốt và khả năng dẫn dắt sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại công nghiệp 4.0 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0 Cao Minh Trí, Lê Thu Huyền, Võ Thị Huỳnh Như, Nguyễn Trần Ánh Minh, Nguyễn Thị Hồng Loan Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Tr n Nam TrungTÓM TẮTNguồn nhân lực luôn được xem là yếu tố thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội. Phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu laođộng theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập thương mại quốc tế. TP. Hồ Chí Minhlà một trong 4 thành phố lớn của cả nước do đó việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đápứng yêu cầu hội nhập càng trở nên cần thiết. Trước thực tế đó, TP. Hồ Chí Minh đã và đang quantâm hơn đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để có thể kịp thời đáp ứng được nhucầu phát triển của xã hội và nhu cầu hội nhập quốc tế. Nghiên cứu chỉ ra được cơ hội phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao của TP. Hồ Chí Minh cũng như đưa ra một số gợi ý nhằm đáp ứngyêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế.Từ khóa: Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ hội và thách thức phát triển nguồnnhân lực, hội nhập thương mại quốc tế.1 ĐẶT VẤN ĐỀCách mạng Công nghiệp 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệthống kết nối số hóa, vật lý, sinh học với trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, rô-bốt, công nghệnano, công nghệ sinh học đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, làm thay đổinhanh chóng cơ cấu lao động và thị trường lao động. Các hệ thống tự động hóa sẽ thay thế dầnlao động thủ công trong nền kinh tế, nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Đặcbiệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ đe dọa việc làm của lao động trình độ thấpmà ngay cả lao động có kỹ năng bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng, nếu như họ không được trang bịnhững kỹ năng mới – kỹ năng sáng tạo cho nền kinh tế hội nhập thương mại quốc tế sâu rộng nhưhiện nay. Khi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động dịch chuyển theo hướng CNH-HĐH, hội nhập thươngmại quốc tế đòi hỏi khả năng thích ứng cao hơn của nguồn nhân lực cả về trình độ học vấn, trí tuệ,năng lực sáng tạo, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, thể lực cũng như phẩmchất tâm sinh lý, ý thức, lối sống, đạo đức… Đây là sự tương quan chặt chẽ giữa kết quả của pháttriển nguồn nhân lực với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của mỗi quốc gia vàthành phố. trong những năm gần đây luôn được xem là một trong những điểm đầu tư FDI hấp dẫntrong khu vực và cả nước. Sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác vàsử dụng có hiệu quả các nguồn lực như: nguồn vốn, hệ thống cơ sở vật chất, sự tiến bộ của khoa1402học kỹ thuật công nghệ, nhân lực. Các yếu tố này có mỗi quan hệ chặt chẽ, tương trợ với nhau gópphần tạo nên sự phát triển cho thành phố.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆMNguồn nhân lực cần được xem xét trên cả ba yếu tố: Số lượng (quy mô số dân), thể hiện quy mônhân lực; chất lượng thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố thành nên bản chất bên trong củanguồn nhân lực, được biểu hiện thông qua các tiêu trí về sức khỏe, trình độ học vấn, trình độchuyên môn/lành nghề; và cơ cấu. Số lượng, chất lượng và cơ cấu quan hệ với nhau tạo nên sứcmạnh và sự phát triển của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là dạng đặc biệt của nguồn lực nóichung, là nguồn lao động, gồm tổng thể các yếu tố tạo nên sức mạnh của con người và cộng đôngxã hội;là tổng thể số lượng có thể huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Theo khái niệm trên,nguồn nhân lực bao gồm cả những người đang lao động, trong độ tuổi lao động; cả những ngườitrong độ tuổi lao động sức khỏe bình thường nhưng chưa có việc làm; cả những người chuẩn bịđến tuổi lao động, ở dạng dự trữ, với các tiêu chí cụ thể về thể lực, trí lực, tâm lực để có khả năngtrực tiếp huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Theo đó, nguồn lực chất lượng cao là lực lượng lao động có học vấn, trình độ chuyên môn cao vànhất là có khả năng sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh với những biến đổi nhanh chóng củacông nghệ sản xuất, của ngành nghề. Đó là bộ phận đầu tàu, mũi nhon, chất lượng cao, đóng vaitrò nòng cốt trong mọi hoạt động của nguồn nhân lực trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nguồnnhân lực chất lượng cao là một khái niệm mang tính lịch sử. Mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu vềchất lượng cao của bộ phận này đặt ra có sự khách nhau, song dù có sự khác nhau thế nào chăngnữa thì bộ phận này bao giờ cũng chất lượng cao hơn, toàn diện hơn bộ phận con lại của nguồnnhân lực, có vai trò làm nòng cốt và khả năng dẫn dắt sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Công nghiệp 4.0 Quản trị nguồn nhân lực Hội nhập thương mại quốc tế Cơ cấu lao độngTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
5 trang 198 0 0
-
4 trang 179 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
88 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 156 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 152 0 0 -
48 trang 152 0 0
-
9 trang 135 0 0