NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 84.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, với thời đại mà khoa học đã thực sựtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiềungành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám ngày càngchiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ vai trò quyếtđịnh của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC Trân Mai Ướ c 1 ̀ Nguy ễn Chí Tân 2 Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, với thời đại mà khoa học đã thực sựtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiềungành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám ngày càngchiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ vai trò quyếtđịnh của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại. Một trong những vấn đề nổi lên hàng đầu thế kỷ XXI được thế giới quantâm đó chính là nguồn nhân lực. Trong bối cảnh quốc tế hiện thời, công nghiệphóa - hiện đại hóa (CNH, HĐH) đang được coi là xu hướng phát triển chung củacác nước đang phát triển. Đối với nước ta, ngay từ năm 1960 tại Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng cộng sảnViệt Nam) đã đề ra đường lối công nghiệp hóa và coi công nghiệp hóa là nhiệmvụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đóđến nay, qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã không ngừng phát triển, nâng cao nhậnthức và cụ thể hóa đường lối này. Cụ thể tại Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đãđề ra mục tiêu: đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng lần thứ V (1981) đã có một số bước ti ếntrong nội dung chiến lược công nghiệp hóa: coi nông nghiệp là mặt trận hàngđầu, đưa nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tụcxây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công-nông T h ạ c s ỹ , Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Ngân hàng TP. H ồ Chí Minh1 N ghiên c ứ u sinh, Khoa Ng ữ văn, Tr ườ ng Đ ại h ọc Bình D ươ ng21nghiệp hợp lý. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) – Đại hội được đánh dấu làmột bước ngoặt lịch sử trong việc đổi mới tư duy và đường lối phát triển đ ấtnước. Có thể nói rằng, trong toàn bộ sự đổi mới này, đổi mới tư duy kinh tế lànội dung trọng yếu, có vài trò đặc biệt quan trọng. Với sự thay đổi nhận thức vềcơ chế và phương thức vận hành nền kinh tế như vậy, nhận thức về côngnghiệp hóa cũng có sự thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt trong chính sách công nghiệp-công cụ chủ yếu để Chính phủ can thiệp vào tiến trình công nghiệp hóa. Đại hộiĐảng lần thứ VII (1991), với việc đưa ra Cương lĩnh Phát triển đất nước (Hộinghị Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng), nhận thức về công nghiệphóa có một bước tiến quan trọng: tư tưởng công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa đ ượcnêu ra thay cho cách đặt vấn đề CNH trước đây (không có mệnh đề HĐH). Hiệnđại hóa được coi là nội hàm quan trọng của chiến lược CNH. Tiếp đó, Hội nghịTrung ương 7 khóa VII (7/1994) đã bước đầu cụ thể hóa ý tưởng CNH, HĐH đểđi tới chỗ hình thành đường lối CNH, HĐH; xác định quan điểm, mục tiêu, cácchủ trương và các chính sách, biện pháp thực hiện CNH, HĐH. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã khẳng định những yếu tố cơbản của đường lối CNH, HĐH của Việt Nam dựa trên chủ trương phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã bổ sung nhiều nhận thức mới quan trọng vềCNH, HĐH thể hiện ở hai luận điểm quan trọng. Một là ”từng bước phát triểnkinh tế tri thức”, một nội dung mới của quá trình CNH, HĐH. Hai là tiến hành”CNH rút ngắn theo hướng hiện đại”. Tuy chỉ mới dừng lại ở cấp đ ộ đ ịnhhướng-định tính, nhưng có thể nói rằng những bổ sung đường lối này thực sự lànhững đóng góp quan trọng vào việc nhận thức thực chất của CNH ở nước tatrong điều kiện hiện đại, khi thế giới đang đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa vàchuyển sang kinh tế tri thức. Tiếp đó, tại Đại hội X (2006) cũng có những bổsung mới vào nhận thức về CNH trong thời hiện đại. Điểm qua các kỳ Đại hội Đảng như vậy, dễ dàng nhận thấy quá trìnhkhông ngừng đổi mới, hoàn thiện quan điểm của Đảng về CNH, HĐH. Tiến2trình đó bám ngày càng sát với sự thay đổi của bối cảnh quốc tế. Điều này phảnánh một thực tế là quá trình CNH, HĐH ở nước ta được thực hiện trong bối cảnhnền kinh tế thị trường rộng mở, chịu tác động ngày càng mạnh mẽ của các y ếutố bên ngoài. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọngnhư: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng vàquyết định nhất là con người. Nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì nguồnnhân lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC Trân Mai Ướ c 1 ̀ Nguy ễn Chí Tân 2 Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, với thời đại mà khoa học đã thực sựtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiềungành khoa học và công nghệ hiện đại, với hàm lượng chất xám ngày càngchiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ vai trò quyếtđịnh của mình trong tiến trình phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại. Một trong những vấn đề nổi lên hàng đầu thế kỷ XXI được thế giới quantâm đó chính là nguồn nhân lực. Trong bối cảnh quốc tế hiện thời, công nghiệphóa - hiện đại hóa (CNH, HĐH) đang được coi là xu hướng phát triển chung củacác nước đang phát triển. Đối với nước ta, ngay từ năm 1960 tại Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng cộng sảnViệt Nam) đã đề ra đường lối công nghiệp hóa và coi công nghiệp hóa là nhiệmvụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đóđến nay, qua các kỳ Đại hội, Đảng ta đã không ngừng phát triển, nâng cao nhậnthức và cụ thể hóa đường lối này. Cụ thể tại Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đãđề ra mục tiêu: đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vậtchất của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng lần thứ V (1981) đã có một số bước ti ếntrong nội dung chiến lược công nghiệp hóa: coi nông nghiệp là mặt trận hàngđầu, đưa nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tụcxây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công-nông T h ạ c s ỹ , Tr ườ ng Đ ạ i h ọ c Ngân hàng TP. H ồ Chí Minh1 N ghiên c ứ u sinh, Khoa Ng ữ văn, Tr ườ ng Đ ại h ọc Bình D ươ ng21nghiệp hợp lý. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) – Đại hội được đánh dấu làmột bước ngoặt lịch sử trong việc đổi mới tư duy và đường lối phát triển đ ấtnước. Có thể nói rằng, trong toàn bộ sự đổi mới này, đổi mới tư duy kinh tế lànội dung trọng yếu, có vài trò đặc biệt quan trọng. Với sự thay đổi nhận thức vềcơ chế và phương thức vận hành nền kinh tế như vậy, nhận thức về côngnghiệp hóa cũng có sự thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt trong chính sách công nghiệp-công cụ chủ yếu để Chính phủ can thiệp vào tiến trình công nghiệp hóa. Đại hộiĐảng lần thứ VII (1991), với việc đưa ra Cương lĩnh Phát triển đất nước (Hộinghị Đại biểu Toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng), nhận thức về công nghiệphóa có một bước tiến quan trọng: tư tưởng công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa đ ượcnêu ra thay cho cách đặt vấn đề CNH trước đây (không có mệnh đề HĐH). Hiệnđại hóa được coi là nội hàm quan trọng của chiến lược CNH. Tiếp đó, Hội nghịTrung ương 7 khóa VII (7/1994) đã bước đầu cụ thể hóa ý tưởng CNH, HĐH đểđi tới chỗ hình thành đường lối CNH, HĐH; xác định quan điểm, mục tiêu, cácchủ trương và các chính sách, biện pháp thực hiện CNH, HĐH. Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã khẳng định những yếu tố cơbản của đường lối CNH, HĐH của Việt Nam dựa trên chủ trương phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã bổ sung nhiều nhận thức mới quan trọng vềCNH, HĐH thể hiện ở hai luận điểm quan trọng. Một là ”từng bước phát triểnkinh tế tri thức”, một nội dung mới của quá trình CNH, HĐH. Hai là tiến hành”CNH rút ngắn theo hướng hiện đại”. Tuy chỉ mới dừng lại ở cấp đ ộ đ ịnhhướng-định tính, nhưng có thể nói rằng những bổ sung đường lối này thực sự lànhững đóng góp quan trọng vào việc nhận thức thực chất của CNH ở nước tatrong điều kiện hiện đại, khi thế giới đang đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa vàchuyển sang kinh tế tri thức. Tiếp đó, tại Đại hội X (2006) cũng có những bổsung mới vào nhận thức về CNH trong thời hiện đại. Điểm qua các kỳ Đại hội Đảng như vậy, dễ dàng nhận thấy quá trìnhkhông ngừng đổi mới, hoàn thiện quan điểm của Đảng về CNH, HĐH. Tiến2trình đó bám ngày càng sát với sự thay đổi của bối cảnh quốc tế. Điều này phảnánh một thực tế là quá trình CNH, HĐH ở nước ta được thực hiện trong bối cảnhnền kinh tế thị trường rộng mở, chịu tác động ngày càng mạnh mẽ của các y ếutố bên ngoài. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọngnhư: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng vàquyết định nhất là con người. Nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì nguồnnhân lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn nhân lực chất lượng cao công nghiệp hóa hiện đại hóa chủ nghĩa xã hội đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
7 trang 277 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0