Nguồn nhân lực cho tự chủ đại học dưới góc nhìn đảm bảo chất lượng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.88 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nguồn nhân lực cho tự chủ đại học dưới góc nhìn đảm bảo chất lượng" nhằm phân tích kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học và chương trình đào tạo liên quan nội dung nguồn nhân lực; đưa ra các đề xuất đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, và các cơ sở giáo dục đại học nhằm cải tiến chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động phục vụ cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực cho tự chủ đại học dưới góc nhìn đảm bảo chất lượng NGUỒN NHÂN LỰC CHO TỰ CHỦ ĐẠI HỌC DƯỚI GÓC NHÌN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Nguyễn Huy Bằng Trường Đại học Vinh 1. MỞ ĐẦU Theo Luật Giáo dục đại học, quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáo dục đại họcđược tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết định và cótrách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính,tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáodục đại học. Quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm giải trình - việc cơ sở giáo dục đại học cótrách nhiệm báo cáo, minh bạch thông tin đối với người học, xã hội, cơ quan quản lý cóthẩm quyền, chủ sở hữu và các bên liên quan về việc tuân thủ quy định của pháp luật vàthực hiện đúng quy định, cam kết của cơ sở giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học được thực hiện quyền tự chủ khi đáp ứng các điều kiện: a) Đã thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học; đã được công nhận đạt chuẩnchất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp; b) Đã ban hành và tổ chức thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động; quy chế tàichính; quy chế, quy trình, quy định quản lý nội bộ khác và có chính sách bảo đảm chấtlượng đáp ứng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; c) Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị, cá nhântrong cơ sở giáo dục đại học; d) Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốtnghiệp có việc làm và thông tin khác theo quy định của pháp luật. Quyền tự chủ trong tổ chức và nhân sự bao gồm ban hành và tổ chức thực hiện quyđịnh nội bộ về cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ của từng vịtrí việc làm; tuyển dụng, sử dụng và cho thôi việc đối với giảng viên, viên chức và ngườilao động khác, quyết định nhân sự quản trị, quản lý trong cơ sở giáo dục đại học phù hợpvới quy định của pháp luật. Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, trường đại học hoạtđộng với tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cao là mô hình và cơ chế phổ biến trên khắp thếgiới. Điều này đã từng tồn tại lâu dài và sự ưu việt của nó đã được khẳng định trong thựctế hoạt động giáo dục bậc cao của nhân loại. Ở Việt Nam, quá trình thực hiện tự chủ đạihọc là một phần của quá trình đổi mới và hiện đại hoá, quốc tế hoá giáo dục đại học. Theo đánh giá của Giáo dục và Đào tạo, tự chủ đại học tạo ra môi trường cạnh tranhlành mạnh; thúc đẩy các trường đầu tư vào điều kiện bảo đảm và nâng cao chất lượng đàotạo để cạnh tranh trong tuyển sinh, thu hút sinh viên giỏi; hướng tới thực chất và pháttriển bền vững. 231 Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học là quá trình liên tục, mang tính hệ thống, baogồm các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm duy trì và nâng caochất lượng giáo dục đại học. Hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục đại học bao gồm hệ thống bảo đảm chấtlượng bên trong và hệ thống bảo đảm chất lượng bên ngoài thông qua cơ chế kiểm địnhchất lượng giáo dục đại học. Duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lượng, trong đó có đội ngũ giảngviên, cán bộ quản lý, nhân viên là trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học. Các điều kiện bảo đảm chất lượng về nguồn nhân lực được quy định trong các thôngtư của Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan điều kiện mở ngành đào tạo, xác định chỉ tiêutuyển sinh, tổ chức tuyển sinh và đào tạo… Trong Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học được ban hànhtheo Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT, nội dung Quản lý nguồn nhân lực được nêu tại Tiêuchuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực với 7 tiêu chí: Tiêu chí 6.1: Nguồn nhân lực được quy hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của hoạtđộng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Tiêu chí 6.2: Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn (bao gồm cả các tiêu chí về đạođức và tự do học thuật sử dụng trong việc đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự) được xácđịnh và được phổ biến. Tiêu chí 6.3: Xác định và xây dựng được tiêu chuẩn năng lực (bao gồm cả kỹ nănglãnh đạo) của các nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. Tiêu chí 6.4: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên,nhân viên được xác định và có các hoạt động được triển khai để đáp ứng các nhu cầu đó. Tiêu chí 6.5: Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ (bao gồm chế độ khenthưởng, ghi nhận và kế hoạch bồi dưỡng) được triển khai để thúc đẩy và hỗ trợ hoạt độngđào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Tiêu chí 6.6: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lựcđược rà soát thường xuyên. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực cho tự chủ đại học dưới góc nhìn đảm bảo chất lượng NGUỒN NHÂN LỰC CHO TỰ CHỦ ĐẠI HỌC DƯỚI GÓC NHÌN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Nguyễn Huy Bằng Trường Đại học Vinh 1. MỞ ĐẦU Theo Luật Giáo dục đại học, quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáo dục đại họcđược tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết định và cótrách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính,tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáodục đại học. Quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm giải trình - việc cơ sở giáo dục đại học cótrách nhiệm báo cáo, minh bạch thông tin đối với người học, xã hội, cơ quan quản lý cóthẩm quyền, chủ sở hữu và các bên liên quan về việc tuân thủ quy định của pháp luật vàthực hiện đúng quy định, cam kết của cơ sở giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học được thực hiện quyền tự chủ khi đáp ứng các điều kiện: a) Đã thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học; đã được công nhận đạt chuẩnchất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp; b) Đã ban hành và tổ chức thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động; quy chế tàichính; quy chế, quy trình, quy định quản lý nội bộ khác và có chính sách bảo đảm chấtlượng đáp ứng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; c) Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị, cá nhântrong cơ sở giáo dục đại học; d) Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốtnghiệp có việc làm và thông tin khác theo quy định của pháp luật. Quyền tự chủ trong tổ chức và nhân sự bao gồm ban hành và tổ chức thực hiện quyđịnh nội bộ về cơ cấu tổ chức, cơ cấu lao động, danh mục, tiêu chuẩn, chế độ của từng vịtrí việc làm; tuyển dụng, sử dụng và cho thôi việc đối với giảng viên, viên chức và ngườilao động khác, quyết định nhân sự quản trị, quản lý trong cơ sở giáo dục đại học phù hợpvới quy định của pháp luật. Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, trường đại học hoạtđộng với tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cao là mô hình và cơ chế phổ biến trên khắp thếgiới. Điều này đã từng tồn tại lâu dài và sự ưu việt của nó đã được khẳng định trong thựctế hoạt động giáo dục bậc cao của nhân loại. Ở Việt Nam, quá trình thực hiện tự chủ đạihọc là một phần của quá trình đổi mới và hiện đại hoá, quốc tế hoá giáo dục đại học. Theo đánh giá của Giáo dục và Đào tạo, tự chủ đại học tạo ra môi trường cạnh tranhlành mạnh; thúc đẩy các trường đầu tư vào điều kiện bảo đảm và nâng cao chất lượng đàotạo để cạnh tranh trong tuyển sinh, thu hút sinh viên giỏi; hướng tới thực chất và pháttriển bền vững. 231 Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học là quá trình liên tục, mang tính hệ thống, baogồm các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, biện pháp nhằm duy trì và nâng caochất lượng giáo dục đại học. Hệ thống bảo đảm chất lượng giáo dục đại học bao gồm hệ thống bảo đảm chấtlượng bên trong và hệ thống bảo đảm chất lượng bên ngoài thông qua cơ chế kiểm địnhchất lượng giáo dục đại học. Duy trì và phát triển các điều kiện bảo đảm chất lượng, trong đó có đội ngũ giảngviên, cán bộ quản lý, nhân viên là trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học. Các điều kiện bảo đảm chất lượng về nguồn nhân lực được quy định trong các thôngtư của Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan điều kiện mở ngành đào tạo, xác định chỉ tiêutuyển sinh, tổ chức tuyển sinh và đào tạo… Trong Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học được ban hànhtheo Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT, nội dung Quản lý nguồn nhân lực được nêu tại Tiêuchuẩn 6: Quản lý nguồn nhân lực với 7 tiêu chí: Tiêu chí 6.1: Nguồn nhân lực được quy hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của hoạtđộng đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Tiêu chí 6.2: Các tiêu chí tuyển dụng và lựa chọn (bao gồm cả các tiêu chí về đạođức và tự do học thuật sử dụng trong việc đề bạt, bổ nhiệm và sắp xếp nhân sự) được xácđịnh và được phổ biến. Tiêu chí 6.3: Xác định và xây dựng được tiêu chuẩn năng lực (bao gồm cả kỹ nănglãnh đạo) của các nhóm cán bộ, giảng viên, nhân viên khác nhau. Tiêu chí 6.4: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên,nhân viên được xác định và có các hoạt động được triển khai để đáp ứng các nhu cầu đó. Tiêu chí 6.5: Hệ thống quản lý việc thực hiện nhiệm vụ (bao gồm chế độ khenthưởng, ghi nhận và kế hoạch bồi dưỡng) được triển khai để thúc đẩy và hỗ trợ hoạt độngđào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Tiêu chí 6.6: Các chế độ, chính sách, quy trình và quy hoạch về nguồn nhân lựcđược rà soát thường xuyên. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ đại học Luật Giáo dục đại học Quyền tự chủ Quản lý nội bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 166 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
Khái niệm đại học đa lĩnh vực nhìn dưới góc độ cấu trúc quản trị và thực tiễn ở Việt Nam
3 trang 71 0 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
21 trang 59 0 0
-
5 trang 59 0 0