Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay: Thực trạng và các chính sách hỗ trợ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 744.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn nhân lực cùng với nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất là ba yếu tố quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty. Trong đó, nguồn nhân lực là nguồn chính quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của công ty. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực của các DNNVV và các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay: Thực trạng và các chính sách hỗ trợ HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Kiều Thị Tuấn, Học Viện Ngân Hàng Tóm tắt: Nguồn nhân lực cùng với nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất là ba yếu tố quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty. Trong đó, nguồn nhân lực là nguồn chính quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của công ty. Chiếm hơn 98% tổng số các doanh nghiệp trong cả nước, trong thời gian qua các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường có xuất phát điểm thấp, làm ăn nhỏ lẻ, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thiếu vốn,… đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực thấp. Gần đây, Ch nh phủ đã ban hành nhiều ch nh sách để đảm bảo quyền lợi kinh doanh bình đẳng và hỗ trợ nhóm doanh nghiệp này phát triển. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực của các DNNVV và các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Từ khóa: Nguồn nhân lực, chính sách hỗ trợ, DNNVV HUMAN RESOURCES OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIET NAM TODAY: CURRENT SITUATION AND SUPPORT POLICIES Abstract: Human resources together with financial and physical resources are the there factors determining the business results of a company. In which, human resources is the main factor determining profit and development of the company. Accounted for more than 98% of the total number of enterprises in the country, in recent years small and medium-sized enterprises (SMEs) have contributed significantly to the development of the economy. However, these enterprises usually have a lower starting point, do small businesses, obsolete scientific and technological level, lack of capital, ... especially low quality of human resources. Recently, the Government has issued many policies to ensure equal business interests and support this group of businesses to develop. In the content of this article, the author mentions the real situation of human resources of SMEs and government's support policies. Keywords: Human resources, support policies, SMEs 247 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Giới thiệu Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên ―quý giá‖ nhất so với các tài nguyên khác của doanh nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Trong bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), cuộc cách mạng được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như trí tuệ nhận tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tế ảo (AR),… với hàng loạt công cụ mới kể trên CMCN 4.0 sẽ thay đổi hoàn toàn cách sống, cách làm việc, cách giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người, như trong lĩnh vực sản xuất, xu hướng robot thay thế con người đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Đối với các công việc có những thao tác đơn giản thì robot đóng vai trò ngày một lớn vì robot làm tốt hơn, chính xác hơn. Cuộc CMCN 4.0 là sự thay đổi bản chất, không tuân theo quy luật thông thường nên Việt Nam mặc dù đã lỗi nhịp ở 3 cuộc CMCN lần trước nhưng hoàn toàn có thể thực hiện tốt cuộc CMCN lần này nếu chuẩn bị đầy đủ những năng lực để tận dụng các cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 mang lại. Vai trò của nguồn nhân lực càng được khẳng định khi vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất để chúng ta có thể thực hiện tốt được cuộc CMCN 4.0 là phải chuẩn bị sẵn sàng một nguồn nhân lực có chất lượng cao. Bởi khi có một nguồn nhân lực chất lượng cao chúng ta sẽ tiếp cận nhanh hơn, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới thông qua nhiệm vụ chính là học hỏi những kinh nghiệm, những kiến thức đó một cách có hiệu quả. DNNVV cần phải hết sức quan tâm đến việc tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Bài viết làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng chung nguồn nhân lực tại Việt Nam và nguồn nhân lực trong các DNNVV hiện nay đồng thời đưa ra cái nhìn tổng thể về các chính sách hỗ trợ của nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nhóm doanh nghiệp này. 1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực a, Khái niệm nguồn nhân lực Khái niệm ―nguồn nhân lực‖ được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo Liên Hợp quốc: ―Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước‖. Theo Ngân hàng thế giới: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân; theo đó nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như vốn tiền tệ, công nghệ,… Theo Tổ chức Lao động quốc tế: Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Theo các tác giả David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbush thì nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai; các tác giả này cho rằng kiến thức mà con người tích lũy được trong quá trình lao động là mấu chốt vì chính kiến thức đó giúp họ tạo ra của cải, tài sản cho cuộc sống hiện tại và tương lai của chính họ. Theo PGS.TS Trần Kim Dung: ―N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam hiện nay: Thực trạng và các chính sách hỗ trợ HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Kiều Thị Tuấn, Học Viện Ngân Hàng Tóm tắt: Nguồn nhân lực cùng với nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất là ba yếu tố quyết định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty. Trong đó, nguồn nhân lực là nguồn chính quyết định đến lợi nhuận và sự phát triển của công ty. Chiếm hơn 98% tổng số các doanh nghiệp trong cả nước, trong thời gian qua các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này thường có xuất phát điểm thấp, làm ăn nhỏ lẻ, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, thiếu vốn,… đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực thấp. Gần đây, Ch nh phủ đã ban hành nhiều ch nh sách để đảm bảo quyền lợi kinh doanh bình đẳng và hỗ trợ nhóm doanh nghiệp này phát triển. Trong nội dung bài viết này, tác giả đề cập đến thực trạng nguồn nhân lực của các DNNVV và các chính sách hỗ trợ của nhà nước. Từ khóa: Nguồn nhân lực, chính sách hỗ trợ, DNNVV HUMAN RESOURCES OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIET NAM TODAY: CURRENT SITUATION AND SUPPORT POLICIES Abstract: Human resources together with financial and physical resources are the there factors determining the business results of a company. In which, human resources is the main factor determining profit and development of the company. Accounted for more than 98% of the total number of enterprises in the country, in recent years small and medium-sized enterprises (SMEs) have contributed significantly to the development of the economy. However, these enterprises usually have a lower starting point, do small businesses, obsolete scientific and technological level, lack of capital, ... especially low quality of human resources. Recently, the Government has issued many policies to ensure equal business interests and support this group of businesses to develop. In the content of this article, the author mentions the real situation of human resources of SMEs and government's support policies. Keywords: Human resources, support policies, SMEs 247 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Giới thiệu Nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên ―quý giá‖ nhất so với các tài nguyên khác của doanh nghiệp, là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Trong bối cảnh thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), cuộc cách mạng được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như trí tuệ nhận tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tế ảo (AR),… với hàng loạt công cụ mới kể trên CMCN 4.0 sẽ thay đổi hoàn toàn cách sống, cách làm việc, cách giao tiếp, thậm chí là thay đổi cả hệ giá trị của con người, như trong lĩnh vực sản xuất, xu hướng robot thay thế con người đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Đối với các công việc có những thao tác đơn giản thì robot đóng vai trò ngày một lớn vì robot làm tốt hơn, chính xác hơn. Cuộc CMCN 4.0 là sự thay đổi bản chất, không tuân theo quy luật thông thường nên Việt Nam mặc dù đã lỗi nhịp ở 3 cuộc CMCN lần trước nhưng hoàn toàn có thể thực hiện tốt cuộc CMCN lần này nếu chuẩn bị đầy đủ những năng lực để tận dụng các cơ hội mà cuộc CMCN 4.0 mang lại. Vai trò của nguồn nhân lực càng được khẳng định khi vấn đề đầu tiên và quan trọng nhất để chúng ta có thể thực hiện tốt được cuộc CMCN 4.0 là phải chuẩn bị sẵn sàng một nguồn nhân lực có chất lượng cao. Bởi khi có một nguồn nhân lực chất lượng cao chúng ta sẽ tiếp cận nhanh hơn, hiệu quả hơn những thành tựu công nghệ của thế giới thông qua nhiệm vụ chính là học hỏi những kinh nghiệm, những kiến thức đó một cách có hiệu quả. DNNVV cần phải hết sức quan tâm đến việc tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Bài viết làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng chung nguồn nhân lực tại Việt Nam và nguồn nhân lực trong các DNNVV hiện nay đồng thời đưa ra cái nhìn tổng thể về các chính sách hỗ trợ của nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nhóm doanh nghiệp này. 1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực a, Khái niệm nguồn nhân lực Khái niệm ―nguồn nhân lực‖ được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo Liên Hợp quốc: ―Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước‖. Theo Ngân hàng thế giới: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân; theo đó nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác như vốn tiền tệ, công nghệ,… Theo Tổ chức Lao động quốc tế: Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động. Theo các tác giả David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbush thì nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai; các tác giả này cho rằng kiến thức mà con người tích lũy được trong quá trình lao động là mấu chốt vì chính kiến thức đó giúp họ tạo ra của cải, tài sản cho cuộc sống hiện tại và tương lai của chính họ. Theo PGS.TS Trần Kim Dung: ―N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa Nguồn nhân lực Nguồn lực tài chính Nguồn lực vật chất Hoạt động sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 813 2 0
-
12 trang 303 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự sẵn sàng thực hiện đấu thầu điện tử thi công xây dựng
16 trang 288 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 225 0 0 -
11 trang 218 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
4 trang 178 0 0
-
10 trang 168 0 0