Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" thông qua việc phân tích bối cảnh, tổng quan thực tế đánh giá về nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đồng thời xem xét kinh nghiệm của một số quốc gia tiên tiến trên thế giới, đưa ra những vấn đề, yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch trước bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang lan tỏa ngày càng sâu, rộng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRƢỚC BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ TS. Đỗ Thị Thanh Hoa, ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, CN. Vũ Chiến Thắng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịchTÓM TẮT Năm 2019, theo Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh ngành lữ hành và du lịch của WEF,năng lực cạnh tranh của Việt Nam tăng 4 bậc từ vị trí 67/136 (2017) lên 63/140 (2019). Song đángchú ý trong đó về chỉ số cạnh tranh về nguồn nhân lực và thị trường lao động, nếu như năm 2017Việt Nam đã tăng 18 bậc từ hạng 55/141 năm 2015, lên 37/136 năm 2017 thì đến 2019, chỉ số nàylại sụt giảm, xếp hạng 47/140, với điểm số thấp, 4,8 điểm, chỉ đứng trên Lào, Campuchia, Bruneytrong các nước ASEAN. Tương tự như vậy chỉ số xếp hạng về mức độ sẵn sàng về công nghệ thôngtin và truyền thông cũng ở mức rất thấp với 4,3 điểm và xếp thứ hạng 83 [4]. Điều này cho thấynhững hạn chế, bất cập nhất định về lực lượng lao động du lịch trong bối cảnh công nghệ số, cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, sự phát triểnkinh tế - xã hội. Hoạt động của ngành du lịch phụ thuộc rất nhiều vào việc kết hợp giữa áp dụngcông nghệ tiên tiến và sử dụng trí tuệ nguồn lực con người, để cung cấp dịch vụ du lịch hoàn hảonhất, nhưng vẫn đảm bảo tính nhân văn, và sự tương tác trực tiếp của con người với kỹ năng caomà máy móc không thể thay thế được. Bài viết này thông quan việc phân tích bối cảnh, tổng quanthực tế đánh giá về nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đồng thời xem xét kinh nghiệm của một sốquốc gia tiên tiến trên thế giới, đưa ra những vấn đề, yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch trước bốicảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang lan tỏa ngày càng sâu, rộng.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, nguồn nhân lực du lịch, đào tạo, năng lựccạnh tranh 571. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH Một thực tế hiện nay, sản xuất công nghiệp đang đối mặt với thách thức của robot hóa khicuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngày càng mạnh mẽ và ngành Du lịch Việt Nam - ngànhkinh tế tổng hợp - ngành ―công nghiệp không khói‖ cũng không nằm ngoài xu thế đó. Bảng 1: Một số chỉ tiêu thống kê và dự báo ngành Chỉ tiêu ngành Đơn vị Năm 2018 Dự báo 2020 Khách du lịch quốc tế Triệu 15,5 17-20 Số lượt khách nội địa Triệu 80,0 82 Tổng thu ngành du lịch Tỷ USD 27,2 35 Lao động trực tiếp ngành du lịch Triệu 0,82 1,6 Đóng góp GDP % 8,39 10 Nguồn: Số liệu 2018: Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2018 Số liệu dự báo: Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 16/1/2017 Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã có những bước tăng trưởng ấn tượng vàđang trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch cao hàng đầu thế giới (Theođánh giá của UNWTO). Năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu khách quốc tế tăng 20% so với năm2017, phục vụ khoảng 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 637.000 tỷ đồng(tương đương với 27,2 tỷ USD); đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP khoảng 8,39% [2]. Theosố liệu thống kê, 11 tháng của năm 2019, Việt Nam đón xấp xỉ 16,3 triệu lượt khách quốc tế, tăng15,4% so với cùng kỳ năm 2018. Với mức độ tăng trưởng của ngành như hiện nay, có thể thấy mụctiêu dự báo đóng góp 10% GDP, thu hút 20 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2020 là có khả hoàntoàn khả thi. (Bảng 1) Chính sách phát triển du lịch Việt Nam đã được thể chế hóa trong các văn kiện của Đảng vàChính phủ. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển ngành du lịchthành ngành mũi nhọn và đưa Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu ở Đông Nam Á, chú trọng (i)phát triển hạ tầng du lịch, (ii) đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tạo môi trường thuận lợi cho các doanhnghiệp kinh doanh du lịch, (iii) phát triển nguồn nhân lực du lịch, và (iv) nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước về ngành du lịch, cùng các yếu tố khác. Chính phủ hiện đang chỉ đạo Bộ Văn hóa Thểthao và Du lịch xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050 và triển khai kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 08 nhằm thúc đẩy phát triển nhanh,mạnh và bền vững ngành du lịch trong thập kỷ tới. Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cườngnăng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và giảm thiểu những tác động tiêu cực của lànsóng này ở Việt Nam, trong đó nêu rõ du lịch là một trong những ngành kinh tế được ưu tiên xâydựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịch thông minh ởViệt Nam. Trên thực tế, ngành du lịch được xem là có lợi thế khi phát triển dựa trên sự phục vụ conngười với nhu cầu đa dạng và ngày một nâng cao. Ngành Du lịch có thể phục vụ khách hàng mộtcách thông minh khi áp dụng trí tuệ nhân tạo vào phục vụ con người. Với sự hỗ trợ của công nghệsố có thể tạo ra và cung cấp các dịch vụ du lịch tốt nhất cho du khách đến Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả những thay đổi do cuộc CMCN lần thứ 4 tạo ra ở các lĩnh vực lưu trú, lữhành, giải trí, vận chuyển… gắn với trí tuệ nhân tạo trong chuỗi sản phẩm du lịch từ cung cấp thôngtin, đặt chỗ, cung cấp dịch vụ, mua sắm cho đến giao tiếp, hỗ trợ, truyền thông, quản lý… đều đòihỏi sự tiến bộ đồng bộ và thậm chí là đi trước của nguồn nhân lực. Nhưng trên thực tế, nguồn nhânlực du lịch Việt Nam đang yếu và thiếu trước nhu cầu phát triển du lịch nhất là vấn đề chất lượngnguồn nhân lực du l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRƢỚC BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ TS. Đỗ Thị Thanh Hoa, ThS. Nguyễn Thị Lan Hương, CN. Vũ Chiến Thắng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịchTÓM TẮT Năm 2019, theo Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh ngành lữ hành và du lịch của WEF,năng lực cạnh tranh của Việt Nam tăng 4 bậc từ vị trí 67/136 (2017) lên 63/140 (2019). Song đángchú ý trong đó về chỉ số cạnh tranh về nguồn nhân lực và thị trường lao động, nếu như năm 2017Việt Nam đã tăng 18 bậc từ hạng 55/141 năm 2015, lên 37/136 năm 2017 thì đến 2019, chỉ số nàylại sụt giảm, xếp hạng 47/140, với điểm số thấp, 4,8 điểm, chỉ đứng trên Lào, Campuchia, Bruneytrong các nước ASEAN. Tương tự như vậy chỉ số xếp hạng về mức độ sẵn sàng về công nghệ thôngtin và truyền thông cũng ở mức rất thấp với 4,3 điểm và xếp thứ hạng 83 [4]. Điều này cho thấynhững hạn chế, bất cập nhất định về lực lượng lao động du lịch trong bối cảnh công nghệ số, cáchmạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, sự phát triểnkinh tế - xã hội. Hoạt động của ngành du lịch phụ thuộc rất nhiều vào việc kết hợp giữa áp dụngcông nghệ tiên tiến và sử dụng trí tuệ nguồn lực con người, để cung cấp dịch vụ du lịch hoàn hảonhất, nhưng vẫn đảm bảo tính nhân văn, và sự tương tác trực tiếp của con người với kỹ năng caomà máy móc không thể thay thế được. Bài viết này thông quan việc phân tích bối cảnh, tổng quanthực tế đánh giá về nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, đồng thời xem xét kinh nghiệm của một sốquốc gia tiên tiến trên thế giới, đưa ra những vấn đề, yêu cầu về nguồn nhân lực du lịch trước bốicảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang lan tỏa ngày càng sâu, rộng.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư, nguồn nhân lực du lịch, đào tạo, năng lựccạnh tranh 571. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH Một thực tế hiện nay, sản xuất công nghiệp đang đối mặt với thách thức của robot hóa khicuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ngày càng mạnh mẽ và ngành Du lịch Việt Nam - ngànhkinh tế tổng hợp - ngành ―công nghiệp không khói‖ cũng không nằm ngoài xu thế đó. Bảng 1: Một số chỉ tiêu thống kê và dự báo ngành Chỉ tiêu ngành Đơn vị Năm 2018 Dự báo 2020 Khách du lịch quốc tế Triệu 15,5 17-20 Số lượt khách nội địa Triệu 80,0 82 Tổng thu ngành du lịch Tỷ USD 27,2 35 Lao động trực tiếp ngành du lịch Triệu 0,82 1,6 Đóng góp GDP % 8,39 10 Nguồn: Số liệu 2018: Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2018 Số liệu dự báo: Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 16/1/2017 Trong những năm gần đây, du lịch Việt Nam đã có những bước tăng trưởng ấn tượng vàđang trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch cao hàng đầu thế giới (Theođánh giá của UNWTO). Năm 2018, Việt Nam đón 15,5 triệu khách quốc tế tăng 20% so với năm2017, phục vụ khoảng 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 637.000 tỷ đồng(tương đương với 27,2 tỷ USD); đóng góp trực tiếp của du lịch vào GDP khoảng 8,39% [2]. Theosố liệu thống kê, 11 tháng của năm 2019, Việt Nam đón xấp xỉ 16,3 triệu lượt khách quốc tế, tăng15,4% so với cùng kỳ năm 2018. Với mức độ tăng trưởng của ngành như hiện nay, có thể thấy mụctiêu dự báo đóng góp 10% GDP, thu hút 20 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2020 là có khả hoàntoàn khả thi. (Bảng 1) Chính sách phát triển du lịch Việt Nam đã được thể chế hóa trong các văn kiện của Đảng vàChính phủ. Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển ngành du lịchthành ngành mũi nhọn và đưa Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu ở Đông Nam Á, chú trọng (i)phát triển hạ tầng du lịch, (ii) đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tạo môi trường thuận lợi cho các doanhnghiệp kinh doanh du lịch, (iii) phát triển nguồn nhân lực du lịch, và (iv) nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước về ngành du lịch, cùng các yếu tố khác. Chính phủ hiện đang chỉ đạo Bộ Văn hóa Thểthao và Du lịch xây dựng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050 và triển khai kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 08 nhằm thúc đẩy phát triển nhanh,mạnh và bền vững ngành du lịch trong thập kỷ tới. Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cườngnăng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và giảm thiểu những tác động tiêu cực của lànsóng này ở Việt Nam, trong đó nêu rõ du lịch là một trong những ngành kinh tế được ưu tiên xâydựng chiến lược chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy du lịch thông minh ởViệt Nam. Trên thực tế, ngành du lịch được xem là có lợi thế khi phát triển dựa trên sự phục vụ conngười với nhu cầu đa dạng và ngày một nâng cao. Ngành Du lịch có thể phục vụ khách hàng mộtcách thông minh khi áp dụng trí tuệ nhân tạo vào phục vụ con người. Với sự hỗ trợ của công nghệsố có thể tạo ra và cung cấp các dịch vụ du lịch tốt nhất cho du khách đến Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả những thay đổi do cuộc CMCN lần thứ 4 tạo ra ở các lĩnh vực lưu trú, lữhành, giải trí, vận chuyển… gắn với trí tuệ nhân tạo trong chuỗi sản phẩm du lịch từ cung cấp thôngtin, đặt chỗ, cung cấp dịch vụ, mua sắm cho đến giao tiếp, hỗ trợ, truyền thông, quản lý… đều đòihỏi sự tiến bộ đồng bộ và thậm chí là đi trước của nguồn nhân lực. Nhưng trên thực tế, nguồn nhânlực du lịch Việt Nam đang yếu và thiếu trước nhu cầu phát triển du lịch nhất là vấn đề chất lượngnguồn nhân lực du l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Lực lượng lao động du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 211 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0