NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU XÃ HỘI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hực trạng chất lượng tân cử nhân tài chính - ngân hàng. Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung – ngân hàng thương mại nói riêng đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Do hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh giữa các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU XÃ HỘI- GIẢI PHÁP TỪ NHIỀU PHÍA (22/07/2010) Hội thảo khoa học ngành ngân hàng với chủ đề: “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam”, sẽ diễn ra vào ngày 19 tháng 4 năm 2010 tại Học viện Ngân hàng, do Lãnh đạo Ngân hàng nhà nước Việt Nam chủ trì. Được Ban tổ chức đặt hàng với chủ đề này, xin được chia sẻ một số suy nghĩ về nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nói chung và cho từng ngân hàng thương mại nói riêng. 1. Thực trạng chất lượng tân cử nhân tài chính - ngân hàng. Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung – ngân hàng thương mại nói riêng đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Do hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Thực trạng này, các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt nam vẫn còn nhiều khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý, năng lực tài chính và nguồn nhân lực có chất lượng cao. Với chiến lược mở rộng thị trường, các tổ chức tài chính – ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam mang theo rất nhiều cái mới: Tư duy mới; công nghệ mới; sản phẩm, dịch vụ mới và trình độ quản lý hiện đại…Họ muốn sử dụng nguồn nhân lực sẵn có của Việt nam để triển khai những dịch vụ tài chính, ngân hàng, nhưng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo( Đại học/ Học viện) cử nhân tài chính – ngân hàng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngân hàng cả về số lượng và chất lượng. Có thể chỉ ra một vài hạn chế lớn của các tân cử nhân tài chính – ngân hàng: (1) Khả năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ứng xử…: Đây là các kỹ năng quan trọng trong quá trình làm việc ở nhiều vị trí trong ngân hàng. Đa số các tân cử nhân vào làm việc trong ngân hàng được bố trí là cán bộ quan hệ khách hàng, các giao dịch viên, những cán bộ này thực hiện nhiệm vụ bán các sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhưng bán cho ai? Bán như thế nào? Làm thế nào để khách hàng sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của ngân hàng mình mà không chạy đến ngân hàng khác…đều là những vấn đề rất bỡ ngỡ với tân cử nhân. (2). Do không được tiếp cận với thực tế, không ít tân cử nhân vào vị trí công việc không biết bắt đầu từ đâu, các thao tác rất lúng túng, hiệu năng công việc không cao, ở một chừng mục nhất định đã hạn chế tính năng động sáng tạo trong công việc được được giao. 1 (3). Tiếng Anh. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu nắm bắt thông tin và xử lý thông tin ngày càng bức thiết. Một trong những kênh cung cấp thông tin nhanh và đa dạng chính là Internet. Muốn “lướt” tin trên các trang tin nhanh chóng thì đòi hỏi tiếng anh không chỉ dừng lại ở mức cơ bản, tiếng anh giao tiếp, mà phải có được “vốn” tiếng anh để giúp đọc hiểu tin tức và thu thập thông tin thị trường. Nhưng trên thực tế, không nhiều tân cử nhân đáp ứng được yêu cầu này khi tuyển dụng. Hiện cả nước có khoảng 40 cơ sở đào tạo ngành tài chính – ngân hàng, trong đó có 24 trường đại học với số lượng sinh viên ra trường mỗi năm khoảng 11.000, và khoảng 7.000 sinh viên ra trường mỗi năm của 16 trường cao đẳng. Trong số này, rất ít sinh viên được các ngân hàng tuyển dụng. Một điều tra mới đây của tổ chức chuyên nghiệp cho thấy cứ 25 đến 30 tân cử nhân xin việc, thì có 1 người nhận được việc làm . Ngay cả với tỷ lệ chọn lọc như vậy, nhưng các tân cử nhân này cũng rất ít thích nghi được ngay (nếu có thì mức độ rủi ro rất tác nghiệp cao). Vì thế, các tân cử nhân này vẫn cần ít nhất từ 5 đến 8 tuần đào tạo cho từng vị trí mới có thể bắt tay vào công việc ở một số công đoạn nhất định. Như vậy, chất lượng đào tạo tân cử nhân của các Đại học/ Học viện còn có khoảng cách xa so với yêu cầu thực tế. Kết quả khảo sát của Trung tâm đào tạo và tư vấn ngân hàng năm 2009 về trình độ và năng lực của tân cử nhân tài chính - ngân hàng Việt Nam cho thấy rõ vấn đề này: - Thiếu hụt nghiêm trọng kiến thức về ngân hàng như một ngành kinh doanh. - Không ít tân cử nhân không rõ tầm quan trọng của khách hàng, không hiểu rõ rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận - Thiếu tự tin trong giao tiếp, dẫn đến thiếu khả năng trình bày một cách thuyết phục. - Thiếu khả năng kiểm soát cảm xúc, đặt biệt khi đặt vào tình huống giải quyết với khách hàng khó tính hoặc mâu thuẫn về lợi ích. - Thiếu khả năng tư duy sáng tạo, dẫn đến gặp khó khăn khi đặt vào tình huống cần sự chủ động đưa ra giải pháp. - Trình độ tiếng Anh chưa đạt yêu cầu nếu phải phục vụ các khách hàng nước ngoài tại quầy…. Nguyên nhân của thực trạng này từ nhiều phía: từ các Đại học/ Học viện, từ phía cơ quan quản lý nhà nước -BGD&ĐT và từ phía các ngân hàng thương mại – đơn vị sử dụng nguồn lực. Thứ nhất: Về phía cơ sở đào tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU XÃ HỘI NGUỒN NHÂN LỰC TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU XÃ HỘI- GIẢI PHÁP TỪ NHIỀU PHÍA (22/07/2010) Hội thảo khoa học ngành ngân hàng với chủ đề: “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ngân hàng Việt Nam”, sẽ diễn ra vào ngày 19 tháng 4 năm 2010 tại Học viện Ngân hàng, do Lãnh đạo Ngân hàng nhà nước Việt Nam chủ trì. Được Ban tổ chức đặt hàng với chủ đề này, xin được chia sẻ một số suy nghĩ về nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nói chung và cho từng ngân hàng thương mại nói riêng. 1. Thực trạng chất lượng tân cử nhân tài chính - ngân hàng. Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức tín dụng nói chung – ngân hàng thương mại nói riêng đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Do hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Thực trạng này, các tổ chức tài chính – ngân hàng Việt nam vẫn còn nhiều khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý, năng lực tài chính và nguồn nhân lực có chất lượng cao. Với chiến lược mở rộng thị trường, các tổ chức tài chính – ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam mang theo rất nhiều cái mới: Tư duy mới; công nghệ mới; sản phẩm, dịch vụ mới và trình độ quản lý hiện đại…Họ muốn sử dụng nguồn nhân lực sẵn có của Việt nam để triển khai những dịch vụ tài chính, ngân hàng, nhưng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo( Đại học/ Học viện) cử nhân tài chính – ngân hàng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu của các ngân hàng cả về số lượng và chất lượng. Có thể chỉ ra một vài hạn chế lớn của các tân cử nhân tài chính – ngân hàng: (1) Khả năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ứng xử…: Đây là các kỹ năng quan trọng trong quá trình làm việc ở nhiều vị trí trong ngân hàng. Đa số các tân cử nhân vào làm việc trong ngân hàng được bố trí là cán bộ quan hệ khách hàng, các giao dịch viên, những cán bộ này thực hiện nhiệm vụ bán các sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Nhưng bán cho ai? Bán như thế nào? Làm thế nào để khách hàng sử dụng sản phẩm/ dịch vụ của ngân hàng mình mà không chạy đến ngân hàng khác…đều là những vấn đề rất bỡ ngỡ với tân cử nhân. (2). Do không được tiếp cận với thực tế, không ít tân cử nhân vào vị trí công việc không biết bắt đầu từ đâu, các thao tác rất lúng túng, hiệu năng công việc không cao, ở một chừng mục nhất định đã hạn chế tính năng động sáng tạo trong công việc được được giao. 1 (3). Tiếng Anh. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, yêu cầu nắm bắt thông tin và xử lý thông tin ngày càng bức thiết. Một trong những kênh cung cấp thông tin nhanh và đa dạng chính là Internet. Muốn “lướt” tin trên các trang tin nhanh chóng thì đòi hỏi tiếng anh không chỉ dừng lại ở mức cơ bản, tiếng anh giao tiếp, mà phải có được “vốn” tiếng anh để giúp đọc hiểu tin tức và thu thập thông tin thị trường. Nhưng trên thực tế, không nhiều tân cử nhân đáp ứng được yêu cầu này khi tuyển dụng. Hiện cả nước có khoảng 40 cơ sở đào tạo ngành tài chính – ngân hàng, trong đó có 24 trường đại học với số lượng sinh viên ra trường mỗi năm khoảng 11.000, và khoảng 7.000 sinh viên ra trường mỗi năm của 16 trường cao đẳng. Trong số này, rất ít sinh viên được các ngân hàng tuyển dụng. Một điều tra mới đây của tổ chức chuyên nghiệp cho thấy cứ 25 đến 30 tân cử nhân xin việc, thì có 1 người nhận được việc làm . Ngay cả với tỷ lệ chọn lọc như vậy, nhưng các tân cử nhân này cũng rất ít thích nghi được ngay (nếu có thì mức độ rủi ro rất tác nghiệp cao). Vì thế, các tân cử nhân này vẫn cần ít nhất từ 5 đến 8 tuần đào tạo cho từng vị trí mới có thể bắt tay vào công việc ở một số công đoạn nhất định. Như vậy, chất lượng đào tạo tân cử nhân của các Đại học/ Học viện còn có khoảng cách xa so với yêu cầu thực tế. Kết quả khảo sát của Trung tâm đào tạo và tư vấn ngân hàng năm 2009 về trình độ và năng lực của tân cử nhân tài chính - ngân hàng Việt Nam cho thấy rõ vấn đề này: - Thiếu hụt nghiêm trọng kiến thức về ngân hàng như một ngành kinh doanh. - Không ít tân cử nhân không rõ tầm quan trọng của khách hàng, không hiểu rõ rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận - Thiếu tự tin trong giao tiếp, dẫn đến thiếu khả năng trình bày một cách thuyết phục. - Thiếu khả năng kiểm soát cảm xúc, đặt biệt khi đặt vào tình huống giải quyết với khách hàng khó tính hoặc mâu thuẫn về lợi ích. - Thiếu khả năng tư duy sáng tạo, dẫn đến gặp khó khăn khi đặt vào tình huống cần sự chủ động đưa ra giải pháp. - Trình độ tiếng Anh chưa đạt yêu cầu nếu phải phục vụ các khách hàng nước ngoài tại quầy…. Nguyên nhân của thực trạng này từ nhiều phía: từ các Đại học/ Học viện, từ phía cơ quan quản lý nhà nước -BGD&ĐT và từ phía các ngân hàng thương mại – đơn vị sử dụng nguồn lực. Thứ nhất: Về phía cơ sở đào tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng tài chính nhân lực ngân hàng tài chính đào tạo nhân lực yêu cầu xã hội nhân viên ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 198 1 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 150 0 0 -
83 trang 92 0 0
-
25 trang 78 0 0
-
90 trang 57 0 0
-
29 trang 53 1 0
-
308 trang 52 0 0
-
Chương 5: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
21 trang 44 0 0 -
Phương pháp quản trị nguồn nhân lực (Human resource management): Phần 2
412 trang 43 1 0 -
Tính cách của nhân viên có khiến bạn đau đầu?
2 trang 42 0 0