Danh mục

Nguồn nhân lực trong bối cảnh phát triển kinh tế số ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 640.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển và đặc điểm của nền kinh tế số; những yêu cầu về nguồn nhân lực trong nền kinh tế số, bài viết làm rõ thực trạng của nguồn nhân lực số và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực số ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực trong bối cảnh phát triển kinh tế số ở Việt Nam hiện nay NGUỒN NHÂN LỰC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Thị Lan Phương(1) TÓM TẮT: Chuyển Ďổi số của nền kinh tế cần Ďến nguồn nhân lực Ďặc trưng Ďể vận hànhnó. Trong nền kinh tế số, nguồn nhân lực số Ďóng vai trò là nội dung và quyếtĎịnh sự tồn tại, phát triển. Trên cơ sở phân tích xu hướng phát triển và Ďặc Ďiểmcủa nền kinh tế số; những yêu cầu về nguồn nhân lực trong nền kinh tế số, bàiviết làm rõ thực trạng của nguồn nhân lực số và Ďề xuất một số giải pháp pháttriển nguồn nhân lực số ở Việt Nam hiện nay. Từ khoá: Kinh tế số, nguồn nhân lực, cách mạng công nghiệp 4.0. ABSTRACT: The digital transformation of the economy requires unique human resourcesto operate it. For the digital economy, digital human resources play the role ofcontent and decide the existence and development. Based on the analysis ofdevelopment trends and characteristics of the digital economy; human resourcerequirements in the digital economy, the article clarifies the current situation ofdigital human resources and proposes some solutions to develop digital humanresources in Vietnam. Keyword: Digital economy; Human Resources; industrial revolution 4.0. 1. Đặt vấn đề Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ďã thúcĎẩy xu hướng chuyển Ďổi số trong mọi mặt của Ďời sống xã hội. Trong Ďó, nềnkinh tế số ra Ďời thay thế dần nền kinh tế truyền thống. Quá trình này diễn ra ở tấtcả những các khâu của hoạt Ďộng kinh tế như cung ứng, sản xuất, hợp tác, mốiquan hệ khách hàng hoặc thậm chí là tạo ra những doanh nghiệp mới với cáchthức hoạt Ďộng mới mẻ hoàn toàn. Sự thay Ďổi này Ďã mang lại nhiều cơ hội chocác doanh nghiệp Ďể tham gia và kết nối vào thị trường kinh tế số, với nhiều cơhội Ďể tiếp cận và chia sẻ thông tin, kiến thức với các cộng Ďồng có chung lợi íchvà mang lại hợp tác trong các dự án sản xuất cùng nhau. Tuy nhiên, sự chuyểnmình này tất yếu dẫn Ďến sự thay Ďổi về cơ cấu, chất lượng lao Ďộng. Theo Mai1. Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì. Email: lanphuongchc@gmail.com 527Lan Hương (2020), ―việc áp dụng công nghệ mới không chỉ cho phép con ngườilàm việc dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả mà còn thúc Ďẩy mỗi cá nhân khôngngừng thay Ďổi bản thân Ďể thích ứng, Ďể làm chủ công nghệ, nâng cao trình Ďộchuyên môn, phát triển sự nghiệp của mình. Do vậy, năng lực chuyên môn củamỗi cá nhân cũng như của tập thể và toàn xã hội cũng sẽ từng bước Ďược nânglên, làm thay Ďổi chất lượng nguồn nhân lực của mỗi quốc gia‖. Đó không chỉ lànguồn nhân lực với kĩ năng lao Ďộng cơ bản mà là nguồn nhân lực với những kĩnăng quan trọng nhất mà người lao Ďộng cần có Ďể hội nhập vào nền kinh tế sốbao gồm: Tư duy phân tích, học tập tích cực và có chiến lược học tập sáng tạo,chủ Ďộng và Ďộc Ďáo,... nhằm Ďáp ứng sự thay Ďổi và biến Ďộng của nghề nghiệp. 2. Khung lí thuyết nghiên cứu 2.1. Kinh tế số Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) với Ďặctrưng là sự kết hợp các công nghệ giúp xoá nhoà ranh giới giữa các lĩnh vực vậtlý, số hoá và sinh học khi Ďược ứng dụng rộng rãi với tốc Ďộ ứng dụng nhanhchóng sẽ làm biến Ďổi mọi lĩnh vực Ďời sống xã hội ở mọi quốc gia. Bề rộng vàchiều sâu của những thay Ďổi sẽ tạo nên sự biến Ďổi của toàn bộ các hệ thống sảnxuất, quản lí và quản trị theo hướng ―số hoá‖. Thực tế, thuật ngữ ―kinh tế số‖ ĎãĎược Ďề cập từ khá lâu trước khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).Tuy nhiên, chỉ khi CMCN 4.0 xuất hiện thì kinh tế số mới Ďược nhắc Ďến nhiềuhơn và trở thành xu thế phát triển, nó gắn với các thành tựu của CMCN 4.0 - cáccông nghệ hiện Ďại như: Trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Internet vạn vật,... Tác giảTô Trung Thành (2021) khẳng Ďịnh: ―Kinh tế số là toàn bộ mạng lưới các hoạtĎộng kinh tế và xã hội Ďược xây dựng, diễn ra dựa trên nền tảng số. Kinh tế sốbao gồm tất cả các lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất,phân phối, lưu thông hàng hoá, giao thông vận tải, tài chính - ngân hàng,...) màcông nghệ số Ďược áp dụng‖, hay kinh tế số là các hoạt Ďộng kinh tế có sử dụngthông tin số, tri thức số, công nghệ số, dữ liệu số như là các yếu tố sản xuấtchính; sử dụng mạng Internet, mạng công nghệ thông tin làm không gian hoạtĎộng; sử dụng công nghệ số, nền tảng số Ďể tăng năng suất lao Ďộng và Ďể tối ưunền kinh tế, Hoàng Xuân Lâm (2023). Như vậy, kinh tế số là nền kinh tế Ďược khởi Ďầu từ công nghệ, lấy công nghệvà dữ liệu số Ďể tạo ra những mô hình, cách thức kinh doanh mới nhằm mục Ďíchtạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch cho nền kinh tế, Ďược thực hiện trong hệ thốngmạng lưới sản xuất, phân phối, trao Ďổi và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ trên thịtrường toàn cầu. Hạ tầng kinh tế số chính là hạ tầng kinh tế - xã hội kết nối số và năng lực kếtnối của các yếu tố trong hạ tầng kinh tế - xã hội. Khi Ďó, hạ tầng viễn thông sẽĎược chuyển thành hạ tầng ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) Ďể thúcĎẩy chuyển Ďổi số, chuyển dịch ngành viễn thông từ thoại sang data thông quagiảm cước kết nối thoại; phổ cập smartphone, quy hoạch tần số 5G,… 528 Thương mại Ďiện tử: Đây là một phần không thể thiếu và là biểu hiện rõ nhấttrong nền kinh tế số. Thương mại Ďiện tử bao gồm việc sản xuất, phân phối, tiếpthị, bán hoặc giao hàng hoá và dịch vụ bằng phương tiện Ďiện tử. Ở Việt Nam,hoạt Ďộng thương mại Ďiện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trìnhcủa hoạt Ďộng thương mại bằng phương tiện Ďiện tử có kết nối với mạng Internet,mạng viễn thông di Ďộng hoặc các mạng mở khác. Kinh tế số là một quá trình phát triển lâu dài, là quá trình chuyển Ďổi số trênbình diện quốc gia ở những mức Ďộ khác nhau, tạo Ďiều kiện, cơ hội cho các lĩnhvực, các d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: