Nguồn nước ngọt và hệ thống thủy điện trên sông Lan Thương Mê Công đang trở thành 'vũ khí chiến lược'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng Châu thổ sông Mê Công, ở phía nam Việt Nam có diện tích trên 40.000 km2 , chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên và gần 20% dân số cả nước. ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; phát triển mạnh kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước và có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nước ngọt và hệ thống thủy điện trên sông Lan Thương Mê Công đang trở thành “vũ khí chiến lược”BÀI BÁO KHOA HỌC NGUỒN NƯỚC NGỌT VÀ HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG LAN THƯƠNG-MÊ CÔNG ĐANG TRỞ THÀNH “VŨ KHÍ CHIẾN LƯỢC” Cấn Thu Văn1, Đặng Trung Thuận2 Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng Châu thổ sông Mê Công, ở phía nam Việt Nam có diện tích trên 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên và gần 20% dân số cả nước. ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; phát triển mạnh kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước và có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang đứng trước những nguy cơ khô cạn về mùa kiệt, ngập sâu về mùa lũ dưới tác động từ phía thượng lưu dòng Lan Thương-Mê Công. Nghiên cứu bước đầu nhận định và phân tích những nguy cơ trước mắt và tiềm ẩn trên khía cạnh khoa học nước. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, sông Mê Công, Quản lý nguồn nước. Ban Biên tập nhận bài: 20/12/2018 Ngày phản biện xong: 15/02/2019 Ngày đăng bài: 25/02/2019 1. Tổng quan hệ thống sông Lan Thương- đất Trung Quốc với nhánh đầu nguồn bên tả Mê Công ngạn từ vùng núi Tây Tạng ở độ cao hơn 5.000 Mê Công là một trong những sông lớn trên m. Nhánh đầu nguồn bên hữu ngạn từ vùng núi thế giới, bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Thanh Thanh Hải ở độ cao hơn 6.000 m. Hải, băng qua Tây Tạng, đi suốt chiều dài tỉnh Lưu vực sông Mê Công ở Việt Nam có diện Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, tích khoảng 71.000 km2, chiếm hơn 8% diện tích Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt toàn lưu vực và 20% diện tích Việt Nam. Lưu Nam. Mê Công dài 4.909km đứng thứ 12 thế vực sông Mê Công ở Việt Nam có các sông như giới, thứ 7 tại châu Á với diện tích lưu vực sau:Sông Nậm Rốm và Nậm Núa có diện tích khoảng 795.000 km². Lượng nước đứng thứ 10 lưu vực 1.650 km2. Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc trên thế giới, hàng năm đạt khoảng 475 triệu m³. huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào; nước lũ có thể lên tới 30.000 m³/s. Tại Kratie - Các sông ở Tây Nguyên có diện tích lưu vực Campuchia, trạm thủy văn trước đồng bằng có khoảng 29.700 km2. Tây Nguyên là thượng lưu lượng trung bình 12.869 m³/s, lưu lượng lớn nguồn đối với Campuchia trong khi Đồng bằng nhất đạt 36.297 m³/s, nhỏ nhất đạt 2.000m³/s. sông Cửu Long là hạ nguồn cuối cùng của lưu Sông Mê Công gồm 3 đoạn: Đoạn sông Lan vực sông Mê Công (Hình 1) [1, 2]. Thương, đoạn sông Mê Công và đoạn sông Cửu Sông Sê San, Srêpôk và Sê Konglà 3 sông Long. Lan Thương là đoạn sông Mê Công trên nhánh chính phía bờ trái của sông Mê Công. Lưu 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường vực của 3 sông này trên lãnh thổ Việt Nam nằm TP.HCM trên địa phận của 6 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồngvà Thừa Thiên Huế Quốc Gia Hà Nội (Hình 2) [1]. Email: ctvan@hcmunre.edu.vn38 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 02 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC Hình 1. Hệ thống sông Lan Thương-Mekong Hình 2. Hệ thống sông Sê San, Srêpôk (Ủy hội sông Mekong) Sông Sê San bắt nguồn từ vùng núi phía bắc trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam là 750 km².và đông hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long: Sông Mê Cônglưu vực sông Sê San thuộc lãnh thổ Việt Nam là khi chảy xuống hạ lưu Phnôm Pênh vào Việt11.450 km2 với chiều dài dòng chính 252 km và Nam được chia thành 2 nhánh chính là sông Tiềnmật độ lưới sông 0,38 km/km2. Từ phía bắc tỉnh và sông Hậu từ đó chia ra nhiều nhánh nhỏ đổ raKon Tum, sông Sê San chảy theo hướng gần bắc biển Đông, tạo nên Đồng bằng sông Cửu Longnam đến tuyến công trình thủy điện Ialy rồi rẽ (ĐBSCL).sang hướng gần tây nam chảy ra biên giới Việt ĐBSCL ở phía nam Việt Nam có diện tíchNam - Campuchia. Cao độ bình quân lưu vực Sê trên 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích tựSan là 737 m trên mực nước biển, độ dốc bình nhiên cả nước, có ranh giới tây bắc là biên giớiquân khoảng 14,4%. Việt Nam - Campuchia, phía đông bắc là sông Sông Srêpôk bắt nguồn từ các tỉnh Đắk Lắk Vàm Cỏ Đông, phía đông nam là Biển Đông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nước ngọt và hệ thống thủy điện trên sông Lan Thương Mê Công đang trở thành “vũ khí chiến lược”BÀI BÁO KHOA HỌC NGUỒN NƯỚC NGỌT VÀ HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG LAN THƯƠNG-MÊ CÔNG ĐANG TRỞ THÀNH “VŨ KHÍ CHIẾN LƯỢC” Cấn Thu Văn1, Đặng Trung Thuận2 Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng Châu thổ sông Mê Công, ở phía nam Việt Nam có diện tích trên 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên và gần 20% dân số cả nước. ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản; phát triển mạnh kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước và có vai trò đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang đứng trước những nguy cơ khô cạn về mùa kiệt, ngập sâu về mùa lũ dưới tác động từ phía thượng lưu dòng Lan Thương-Mê Công. Nghiên cứu bước đầu nhận định và phân tích những nguy cơ trước mắt và tiềm ẩn trên khía cạnh khoa học nước. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, sông Mê Công, Quản lý nguồn nước. Ban Biên tập nhận bài: 20/12/2018 Ngày phản biện xong: 15/02/2019 Ngày đăng bài: 25/02/2019 1. Tổng quan hệ thống sông Lan Thương- đất Trung Quốc với nhánh đầu nguồn bên tả Mê Công ngạn từ vùng núi Tây Tạng ở độ cao hơn 5.000 Mê Công là một trong những sông lớn trên m. Nhánh đầu nguồn bên hữu ngạn từ vùng núi thế giới, bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Thanh Thanh Hải ở độ cao hơn 6.000 m. Hải, băng qua Tây Tạng, đi suốt chiều dài tỉnh Lưu vực sông Mê Công ở Việt Nam có diện Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Lào, Myanma, tích khoảng 71.000 km2, chiếm hơn 8% diện tích Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt toàn lưu vực và 20% diện tích Việt Nam. Lưu Nam. Mê Công dài 4.909km đứng thứ 12 thế vực sông Mê Công ở Việt Nam có các sông như giới, thứ 7 tại châu Á với diện tích lưu vực sau:Sông Nậm Rốm và Nậm Núa có diện tích khoảng 795.000 km². Lượng nước đứng thứ 10 lưu vực 1.650 km2. Nậm Rốm bắt nguồn từ Bắc trên thế giới, hàng năm đạt khoảng 475 triệu m³. huyện Điện Biên qua thành phố Điện Biên Phủ Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa - Pa Thơm (huyện Điện Biên) rồi chảy sang Lào; nước lũ có thể lên tới 30.000 m³/s. Tại Kratie - Các sông ở Tây Nguyên có diện tích lưu vực Campuchia, trạm thủy văn trước đồng bằng có khoảng 29.700 km2. Tây Nguyên là thượng lưu lượng trung bình 12.869 m³/s, lưu lượng lớn nguồn đối với Campuchia trong khi Đồng bằng nhất đạt 36.297 m³/s, nhỏ nhất đạt 2.000m³/s. sông Cửu Long là hạ nguồn cuối cùng của lưu Sông Mê Công gồm 3 đoạn: Đoạn sông Lan vực sông Mê Công (Hình 1) [1, 2]. Thương, đoạn sông Mê Công và đoạn sông Cửu Sông Sê San, Srêpôk và Sê Konglà 3 sông Long. Lan Thương là đoạn sông Mê Công trên nhánh chính phía bờ trái của sông Mê Công. Lưu 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường vực của 3 sông này trên lãnh thổ Việt Nam nằm TP.HCM trên địa phận của 6 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk 2 Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồngvà Thừa Thiên Huế Quốc Gia Hà Nội (Hình 2) [1]. Email: ctvan@hcmunre.edu.vn38 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 02 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC Hình 1. Hệ thống sông Lan Thương-Mekong Hình 2. Hệ thống sông Sê San, Srêpôk (Ủy hội sông Mekong) Sông Sê San bắt nguồn từ vùng núi phía bắc trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam là 750 km².và đông hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Diện tích Đồng bằng sông Cửu Long: Sông Mê Cônglưu vực sông Sê San thuộc lãnh thổ Việt Nam là khi chảy xuống hạ lưu Phnôm Pênh vào Việt11.450 km2 với chiều dài dòng chính 252 km và Nam được chia thành 2 nhánh chính là sông Tiềnmật độ lưới sông 0,38 km/km2. Từ phía bắc tỉnh và sông Hậu từ đó chia ra nhiều nhánh nhỏ đổ raKon Tum, sông Sê San chảy theo hướng gần bắc biển Đông, tạo nên Đồng bằng sông Cửu Longnam đến tuyến công trình thủy điện Ialy rồi rẽ (ĐBSCL).sang hướng gần tây nam chảy ra biên giới Việt ĐBSCL ở phía nam Việt Nam có diện tíchNam - Campuchia. Cao độ bình quân lưu vực Sê trên 40.000 km2, chiếm 12% tổng diện tích tựSan là 737 m trên mực nước biển, độ dốc bình nhiên cả nước, có ranh giới tây bắc là biên giớiquân khoảng 14,4%. Việt Nam - Campuchia, phía đông bắc là sông Sông Srêpôk bắt nguồn từ các tỉnh Đắk Lắk Vàm Cỏ Đông, phía đông nam là Biển Đông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Đồng bằng sông Cửu Long Sông Mê Công Quản lý nguồn nướcTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 342 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 156 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 116 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
2 trang 109 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 83 0 0 -
10 trang 68 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 55 0 0