Nguồn vốn FDI vào Việt Nam - cơ hội và thách thức
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sẽ không thể đạt được nếu thiếu vốn đầu tư. Bài viết Nguồn vốn FDI vào Việt Nam - cơ hội và thách thức trình bày cơ hội của Việt Nam khi nguồn vốn FDI chảy vào trong nước; thách thức khi nguồn vốn FDI được đầu tư vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn FDI vào Việt Nam - cơ hội và thách thức NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS. Đinh Thị Vân Anh ThS. Nguyễn Lam Hạnh Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt Tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trườngsẽ không thể đạt được nếu thiếu vốn đầu tư. Chính vì vậy, vốn đầu tư phát triển là yếutố vật chất trực tiếp quyết định việc thực hiện được các mục tiêu kể trên. Tuy nhiên,trong điều kiện của các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, khi nguồnvốn trong nước vẫn còn hạn chế thì việc tìm đến các nguồn vốn từ nước ngoài là hết sứccần thiết. Dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ngày một gia tăngtrong những năm vừa qua chứng tỏ Việt Nam là một quốc gia được đông đảo các nhàđầu tư đánh giá điểm đến có tiềm năng trong phát triển. Song song với những tác độngtích cực tới nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đặc biệt hướng tớimục tiêu phát triển bền vững thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đặt ra những tháchthức không hề nhỏ đối với Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả khái quátbức tranh về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, những cơ hội có được và tháchthức phải đối mặt trong thực tế. Từ khóa: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn đầu tư, cơ hội, thách thức,phát triển 1. MỞ ĐẦU Năm 2019 có thể nói là một năm khởi sắc khi nhìn lại chặng đường tăng trưởngkinh tế của Việt Nam. Từ báo cáo năm 2017 của Tổ chức Thương mại và Phát triểnLiên hợp quốc đánh giá Việt Nam nằm trong nhóm 12 quốc gia thành công nhất vềthu hút FDI cho đến kết quả thu hút nguồn vốn FDI tính đến 20/5/2019, tổng vốnđăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phảiđối diện với những thách thức có sức ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế - chínhtrị quốc gia. 2. CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI NGUỒN VỐN FDI CHẢY VÀO TRONG NƯỚC Thứ nhất, Việt Nam là một đất nước đang phát triển còn nhiều khó khăn trongviệc tiếp cận nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh, vươn tầm ra thế giới. Khi cóđầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà nước cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam nhận 406thấy rằng đây là hướng đi mới của đất nước, được tiếp cận với nguồn vốn FDI là conđường mà chúng ta đang tìm kiếm cơ hội bấy lâu, giải quyết được nhiều vấn đề về cơsở sản xuất, đầu vào đầu ra của sản phẩm hàng hóa, thị trường tiêu thụ… Hội nghị tổngkết 30 năm thu hút, sử dụng FDI tổ chức vào cuối năm 2018 đã khẳng định, FDI đã trởthành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Tính đến ngày 20/1/2019, cả nước có 27.463dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng 343 tỷ USD và tổng vốn thực hiệnhơn 192 tỷ USD. Thứ hai, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế pháttriển tập trung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Rất nhiều khách du lịch nước ngoàiquay trở lại Việt Nam, họ ngạc nhiên về sự thay đổi chóng mặt của một dân tộc từngxếp hạng nghèo trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã thúc đẩycải cách thể chế, chính sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển nềnkinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại và hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợptác và hội nhập quốc tế. Thứ ba, thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động thúc đẩy chuyểndịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranhquốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ. Do đó, đã đưa Việt Nam từ cơ cấu kinh tế 70% lànông nghiệp sang phát triển công nghiệp hóa, phát triển các ngành dịch vụ và coi đây làthế mạnh để chúng ta hội nhập với thế giới. Khẳng định chúng ta không thua kém bấtkỳ quốc gia nào trong khu vực, là điểm đầu tư lý tưởng của nước bạn. Theo số liệu CụcĐầu tư nước ngoài, từ 01/01/2019 đến 20/06/2019, các vùng lãnh thổ đầu tư FDI nhiềunhất vào Việt Nam: Bảng 1: Các vùng lãnh thổ đầu tư FDI nhiều nhất vào Việt Nam Đơn vị tính: triệu USD Quốc gia Vốn FDI Quốc gia Vốn FDI Hồng Kông 5304 Đài Loan 783 Hàn Quốc 2731 (British) Virgin lslands 774 Trung Quốc 2285 Thái Lan 489 Singapore 2199 Samoa 345 Nhật Bản 1950 Hoa Kỳ 233 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài Song song, là 10 địa phương thu hút nguồn vốn FDI nhiều nhất 6 tháng đầunăm 2019: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn FDI vào Việt Nam - cơ hội và thách thức NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS. Đinh Thị Vân Anh ThS. Nguyễn Lam Hạnh Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt Tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trườngsẽ không thể đạt được nếu thiếu vốn đầu tư. Chính vì vậy, vốn đầu tư phát triển là yếutố vật chất trực tiếp quyết định việc thực hiện được các mục tiêu kể trên. Tuy nhiên,trong điều kiện của các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, khi nguồnvốn trong nước vẫn còn hạn chế thì việc tìm đến các nguồn vốn từ nước ngoài là hết sứccần thiết. Dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ngày một gia tăngtrong những năm vừa qua chứng tỏ Việt Nam là một quốc gia được đông đảo các nhàđầu tư đánh giá điểm đến có tiềm năng trong phát triển. Song song với những tác độngtích cực tới nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đặc biệt hướng tớimục tiêu phát triển bền vững thì vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đặt ra những tháchthức không hề nhỏ đối với Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả khái quátbức tranh về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, những cơ hội có được và tháchthức phải đối mặt trong thực tế. Từ khóa: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn đầu tư, cơ hội, thách thức,phát triển 1. MỞ ĐẦU Năm 2019 có thể nói là một năm khởi sắc khi nhìn lại chặng đường tăng trưởngkinh tế của Việt Nam. Từ báo cáo năm 2017 của Tổ chức Thương mại và Phát triểnLiên hợp quốc đánh giá Việt Nam nằm trong nhóm 12 quốc gia thành công nhất vềthu hút FDI cho đến kết quả thu hút nguồn vốn FDI tính đến 20/5/2019, tổng vốnđăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là16,74 tỷ USD, tăng 69,1% so với cùng kỳ năm 2018. Tuy nhiên, Việt Nam cũng phảiđối diện với những thách thức có sức ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình kinh tế - chínhtrị quốc gia. 2. CƠ HỘI CỦA VIỆT NAM KHI NGUỒN VỐN FDI CHẢY VÀO TRONG NƯỚC Thứ nhất, Việt Nam là một đất nước đang phát triển còn nhiều khó khăn trongviệc tiếp cận nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh, vươn tầm ra thế giới. Khi cóđầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà nước cũng như các doanh nghiệp ở Việt Nam nhận 406thấy rằng đây là hướng đi mới của đất nước, được tiếp cận với nguồn vốn FDI là conđường mà chúng ta đang tìm kiếm cơ hội bấy lâu, giải quyết được nhiều vấn đề về cơsở sản xuất, đầu vào đầu ra của sản phẩm hàng hóa, thị trường tiêu thụ… Hội nghị tổngkết 30 năm thu hút, sử dụng FDI tổ chức vào cuối năm 2018 đã khẳng định, FDI đã trởthành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế. Tính đến ngày 20/1/2019, cả nước có 27.463dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng 343 tỷ USD và tổng vốn thực hiệnhơn 192 tỷ USD. Thứ hai, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế pháttriển tập trung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Rất nhiều khách du lịch nước ngoàiquay trở lại Việt Nam, họ ngạc nhiên về sự thay đổi chóng mặt của một dân tộc từngxếp hạng nghèo trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã thúc đẩycải cách thể chế, chính sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển nềnkinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại và hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợptác và hội nhập quốc tế. Thứ ba, thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động thúc đẩy chuyểndịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranhquốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ. Do đó, đã đưa Việt Nam từ cơ cấu kinh tế 70% lànông nghiệp sang phát triển công nghiệp hóa, phát triển các ngành dịch vụ và coi đây làthế mạnh để chúng ta hội nhập với thế giới. Khẳng định chúng ta không thua kém bấtkỳ quốc gia nào trong khu vực, là điểm đầu tư lý tưởng của nước bạn. Theo số liệu CụcĐầu tư nước ngoài, từ 01/01/2019 đến 20/06/2019, các vùng lãnh thổ đầu tư FDI nhiềunhất vào Việt Nam: Bảng 1: Các vùng lãnh thổ đầu tư FDI nhiều nhất vào Việt Nam Đơn vị tính: triệu USD Quốc gia Vốn FDI Quốc gia Vốn FDI Hồng Kông 5304 Đài Loan 783 Hàn Quốc 2731 (British) Virgin lslands 774 Trung Quốc 2285 Thái Lan 489 Singapore 2199 Samoa 345 Nhật Bản 1950 Hoa Kỳ 233 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài Song song, là 10 địa phương thu hút nguồn vốn FDI nhiều nhất 6 tháng đầunăm 2019: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Nguồn vốn FDI Chính sách thu hút FDI Tăng trưởng kinh tế Cách mạng công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0