Danh mục

Nguy cơ động đất ở Việt Nam

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 853.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong lịch sử tồn tại và phát triển, nhân loại luôn luôn phải đươngđầu với các tai họa thiên nhiên, như lũ lụt, hạn hán, bão tố, động đất,sóng thần, núi lửa… Trong các tai họa thiên nhiên đó, có lẽ động đất làtai họa khủng khiếp nhất, đáng sợ nhất mà con người luôn phải hứngchịu từ bà mẹ thiên nhiên. bởi vì chỉ trong vài giây đồng hồ cả mộtthành phố có thể bị sụp đổ hoàn toàn, cả một khu vực có thể bị sụt lúnvà đôi khi những dòng sông cũng bị đổi dòng do hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ động đất ở Việt Nam Luận vănNguy cơ động đất ở Việt Nam 1 Mục lụcI. Đặt vấn đề. ............................................................. 4II. Nội dung .............................................................. 51.Khái niệm: .............................................................. 52. Nguyên nhân gây ra động đất................................ 62.1. Nguyên nhân nội sinh....................................... 62.2. Động lực nhân sinh........................................... 93. Các trận động đất lớn xảy ra ở Việt Nam trongnhững năm gần đây: ................................................ 94. Thiệt hại của động đất tại Việt Nam.................. 154.1 Đối với con người và xã hội. .......................... 15Thiệt hại nhà cửa do động đất Tuần Giáo năm 1983gây ra. ..................................................................... 174.2 Đối với môi trường ......................................... 185. Phương pháp nghiên cứu và dự báo động đất ởViệt Nam:................................................................ 185.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học địa chất. 185.2 Nghiên cứu hành vi của động vật:.................. 226. Các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu động đất.................................................................................. 22Lập phương án phòng, chống động đất............... 26Trước khi xảy ra động đất:................................... 27Khi thấy động đất mạnh xảy ra............................ 28Những việc phải làm sau trận động đất............... 28III. Kết luận. ........................................................... 29Tài liệu tham khảo ................................................. 30 2 Động đất ở Việt NamNhóm 10Nguyễn Thị Hường 532427Trần Duy Khánh 532431Chử Bảo Long 532437Đỗ Thị Miền 532440Trương Thị Thúy 532463Hoàng Thị Trang532468 3I. Đặt vấn đề. Trong lịch sử tồn tại và phát triển, nhân loại luôn luôn phải đương đầu với các tai họa thiên nhiên, như lũ lụt, hạn hán, bão tố, động đất, sóng thần, núi lửa… Trong các tai họa thiên nhiên đó, có lẽ động đất là tai họa khủng khiếp nhất, đáng sợ nhất mà con người luôn phải hứng chịu từ bà mẹ thiên nhiên. bởi vì chỉ trong vài giây đồng hồ cả một thành phố có thể bị sụp đổ hoàn toàn, cả một khu vực có thể bị sụt lún và đôi khi những dòng sông cũng bị đổi dòng do hậu quả của những trận động đất cực mạnh. Điều đáng sợ hơn là cho đến nay khoa học và kỹ thuật đương đại vẫn chưa dự báo chính xác thời điểm và địa điểm động đất sẽ xảy ra. Do đó, con người chưa có biện pháp phòng chống chủ động đối với từng trận động đất, như phòng chống bão hay lũ lụt. Tại hội thảo khoa học quốc tế “Nguy cơ động đất tại Việt Nam” diễn ra 12/3/2009 tại Hà Nội, các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đều khẳng định, Việt Nam nằm ở khu vực ít có nguy cơ động đất lớn và tần suất diễn ra động đất cũng thấp. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là Việt Nam sẽ tránh được những thảm họa khi động đất diễn ra...Đảng và nhà nước rất quan tâm tới công tác dự báo động đất, các phương pháp phòng tránh cũng như cách ứng cứu khi xảy ra động đất nhắm giảm thiểu thiệt hại về người và của do động đất và các tai biến gây ra. 4II. Nội dung1.Khái niệm: Động đất là kết quả của hiện tượng đứt gãy thình lình sâu bên dưới mặtđất, do sự di chuyển trái chiều của hai khối địa chất dọc theo một hệ thốngđường đứt gãy thẳng đứng hoặc trượt ngang. Động đất tại Việt Nam có kiểumẫu đứt gãy ngang. Nói một cách đơn giản, động đất là những rung độngcủa mặt đất, mạnh yếu khác nhau và cảm nhận đựơc trên một vùng rộng.Chúng ta có thể so sánh động đất với vụ nổ bên trong lòng đất. Nhưng nóitheo ngôn ngữ khoa học, thì động đất là sự giải thoát đột ngột một lượngnăng lượng lớn tích tụ trong một thể tích nào đó bên trong Trái đất. Thể tíchtích tụ năng lượng đó gọi là vùng chấn tiêu hay lò động đất và tâm của vùnggọi là chấn tiêu. Vị trí hình chiếu trên bề mặt của Trái đất, nằm ngay trênchấn tiêu gọi là chấn tâm. Khoảng cách giữa chấn tiêu và chấn tâm gọi là độsâu chấn tiêu (hình 1 ). 5 Thời gian để năng lượng giải thoát tại vùng chấn tiêu rất ngắn, tínhbằng giây, nên ta coi động đất gần như là một sự bùng nổ tức thời. Bênngoài vùng chấn tiêu các biến dạng của môi trường đất đá được truyền đidưới dạng sóng đàn hồi và được gọi là sóng động đất. Chịu tác động củasóng động đất đến bề mặt, mặt đất sẽ rung động. Biên độ của các rung độngnói chung nhỏ cỡ phần mười milimet và chu kỳ rung động nằm trongkhoảng 1/100 đến 100 giây. Do đó để ghi các rung động này các máy ghiđộng đất phải có bộ phận khuếch đại. Sóng động đất truyền năng lượng độngđất đến các vị trí trên mặt đất (tất nhiên năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: