Danh mục

Nguy cơ tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh non sau điều trị tiêm aflibercept

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.92 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non (ROP) là nguyên nhân hàng đầu gây mù ở trẻ em trên toàn thế giới. Nghiên cứu đánh giá các yếu tố nguy cơ gây tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh non sau điều trị tiêm nội nhãn aflibercept. Tỉ lệ tái phát sau điều trị là 37/244 mắt (15,16%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh non sau điều trị tiêm aflibercept TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NGUY CƠ TÁI PHÁT BỆNH VÕNG MẠC TRẺ SINH NON SAU ĐIỀU TRỊ TIÊM AFLIBERCEPT Sidorenko Evgeny Ivanovich1, Sidorenko Evgeny Evgenievich1,2 Obrubov Sergey Anatolievich1 và Lê Hoàng Thắng1,3, 1 Đại học Nghiên cứu Y khoa Quốc gia Liên Bang Nga mang tên N.I. Pirogov, Bộ Y tế Liên Bang Nga 2 Trung tâm Khoa học và Thực hành Chăm sóc Y tế Chuyên khoa Trẻ em mang tên V.F. Voyno-Yasenetsky, Sở Y tế thành phố Moscow 3 Bệnh viện Mắt Thái Nguyên Nghiên cứu đánh giá các yếu tố nguy cơ gây tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh non sau điều trị tiêm nội nhãnaflibercept. Tỉ lệ tái phát sau điều trị là 37/244 mắt (15,16%). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tái phát bệnh võng mạctrẻ sinh non sau tiêm nội nhãn aflibercept bao gồm: tuổi thai, tuổi sau kinh chót tại thời điểm tiêm, cân nặng khisinh, cân nặng tại thời điểm tiêm, chiều cao khi sinh, chu vi vòng đầu khi sinh, chu vi vòng đầu tại thời điểm tiêm,chu vi vòng ngực khi sinh, tiền sử truyền máu, chỉ số khối cơ thể tại thời điểm tiêm, tiền sử dây rốn quấn cổ. Nhómcân nặng khi sinh dưới 900g có tỉ lệ tái phát là 28,38%, tiếp theo là nhóm cân nặng khi sinh trung bình (12,20%)và nhóm cân nặng khi sinh trên 1200g (6,82%). Thời điểm tái phát ở ba nhóm lần lượt là 9,82 ± 5,76 tuần, 10,20± 3,27 tuần và 12,33 ± 9,24 tuần. Cân nặng khi sinh càng thấp thì tỉ lệ tái phát bệnh càng cao và càng sớm hơn.Từ khóa: Tái phát, bệnh võng mạc, sinh non, yếu tố nguy cơ, tiêm nội nhãn, aflibercept.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non (ROP) là bệnh nhân dễ dàng dung nạp các mũi tiêm lặpnguyên nhân hàng đầu gây mù ở trẻ em trên lại và tăng hiệu quả điều trị lên 99,76%.2,4-6 Tiêmtoàn thế giới.1,2 Trong quá trình diễn biến của nội nhãn aflibercept đã được ứng dụng điều trịbệnh này, hầu hết tất cả các cấu trúc của mắt bệnh võng mạc trẻ sinh non ở khoa chúng tôiđều bị ảnh hưởng, và do đó vào năm 2000 từ năm 2016. Tuy nhiên, một tỉ lệ không nhỏSidorenko E.I. đã đề xuất một thuật ngữ mới các bệnh nhân đã bị tái phát sau tiêm.4-6 Thựcphản ánh đầy đủ hơn quá trình diễn của bệnh - tế, nguyên nhân gây tái phát bệnh võng mạc“Bệnh nhãn khoa ở trẻ sinh non”.3 trẻ đẻ non sau điều trị tiêm nội nhãn thuốc ức Cho đến ngày nay, vấn đề điều trị bệnh võng chế hình thành mạch (aflibercept) là gì hiện vẫnmạc trẻ sinh non vẫn chưa được giải triệt để. chưa được nghiên cứu sâu. Ngoài ra, trọngGần đây, phương pháp điều trị ROP bằng thuốc lượng khi sinh thấp của trẻ đã được nghiên cứuức chế hình thành mạch đã được chứng minh là một trong những yếu tố nguy cơ chính gâylà có hiệu quả nhưng vẫn đang được phát triển. khởi phát bệnh võng mạc trẻ sinh non. Sự phátNhững nghiên cứu trước đây của chúng tôi đã triển trọng lượng trẻ sơ sinh trong những thángcho thấy hiệu quả cao của phương pháp điều đầu đời cũng là yếu tố đã được nghiên cứu đểtrị này: 92,05% hiệu quả sau một lần tiêm và dự đoán hiệu quả điều trị bệnh võng mạc trẻ đẻ non.3,4Tác giả liên hệ: Lê Hoàng Thắng Báo cáo này có mục đích phân tích các yếuBệnh viện Mắt Thái Nguyên tố nguy cơ tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh nonEmail: lehoangthang1811@gmail.com sau khi tiêm nội nhãn afliberceptsự liên quanNgày nhận: 27/12/2023 giữa cân nặng khi sinh (CNKS) của trẻ với sựNgày được chấp nhận: 17/01/2024 tái phát (tái kích hoạt) bệnh ROP.TCNCYH 175 (02) - 2024 37TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượng trẻ được kiểm tra 1 - 2 tuần một lần cho đến Nghiên cứu đánh giá mô tả trên 122 bệnh khi hoàn tất quá trình tạo mạch võng mạc hoặcnhân tại Trung tâm Khoa học và Thực hành bị tái phát bệnh. Sau đó, trẻ được khám ít hơnChăm sóc Y tế Chuyên khoa Trẻ em mang theo từng giai đoạn: 4 tuần một lần, sau đó 3tên V.F. Voyno-Yasenetsky, Sở Y tế thành phố tháng và 6 tháng 1 lần.Moscow từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2023. Bệnh nhân được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: