Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1920-1930)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” (7/1920), Nguyễn Ái Quốc quyết định chọn con đường cách mạng vô sản là hướng đi duy nhất nhằm giải phóng dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ. Cũng từ đó, những năm 1920 đến năm 1930, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau (báo chí,sách vở, xây dựng một tổ chức cách mạng và đào tạo những cán bộ tuyên truyền tổ chức).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1920-1930)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 11 (2018): 178-188Vol. 15, No. 11 (2018): 178-188Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnNGUYỄN ÁI QUỐC VỚI VIỆC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINVÀO VIỆT NAM (1920-1930)Nguyễn Thị Hương*Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 25-10-2018; ngày nhận bài sửa: 14-11-2018; ngày duyệt đăng: 21-11-2018TÓM TẮTSau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa” (7/1920), Nguyễn Ái Quốc quyết định chọn con đường cách mạng vô sản là hướng đi duy nhấtnhằm giải phóng dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ. Cũng từ đó, những năm 1920 đến năm 1930, Ngườitích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau (báo chí,sách vở, xây dựng một tổ chức cách mạng và đào tạo những cán bộ tuyên truyền tổ chức). Sự rađời của Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) đã chứng minh tính đúng đắn của con đường cáchmạng vô sản mà Người đã lựa chọn.Từ khóa: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, cách mạng vô sản, chủ nghĩa Mác – Lênin.ABSTRACTNguyen Ai Quoc and the propagation of Marxism-Leninism into Vietnam (1920-1930)After reading the draft of Lenins Theses on Ethnic and Colonial Issues (July 1920), NguyenAi Quoc decided to choose the proletarian revolutionary road as the only way to liberate theVietnamese nation at the time. From then on, in the 1920s and 1930s, Marxism-Leninism waspropagated into Vietnam in various forms (newspapers, books, building a revolutionaryorganization and training of cadres transmission organization). The birth of the Communist Partyof Vietnam (03/02/1930) proved the correctness of the revolutionary proletarian road that he hadchosen.Keywords: Nguyen Ai Quoc, Ho Chi Minh, revolutionary proletarian, Marxism-Leninism.1.Đặt vấn đềNăm 1884, sau gần 30 năm thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (năm 1858),quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp đã hoàn thành, biến dân tộc Việt Nam từ một nướcphong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhằm giải phóng đấtnước khỏi nô dịch của chủ nghĩa thực dân, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều sĩ phu yêunước quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước nhưng đều thất bại. Xuất phát từ lòng yêu nướcthương dân, năm 1911, Nguyễn Tất Thành sang phương Tây (nước Pháp) tìm con đườnggiải phóng cho dân tộc Việt Nam và chính ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm1917 đã đưa Người bắt gặp Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa*Email: nguyenthihuonghcmue@gmail.com178TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Hương(7/1920). Từ đó, Người hoàn toàn tin vào Cách mạng Tháng Mười, tin theo Lênin và hănghái hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.2.Giải quyết vấn đề2.1. Nguyễn Ái Quốc, quê hương và gia đìnhNgày 01/9/1858, thực dân Pháp bắn đại bác vào Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâmlược Việt Nam, sau gần 30 năm tiến hành xâm chiếm đến năm 1884 Pháp đã hoàn thànhxâm lược Việt Nam. Cùng với đội quân xâm lược Pháp, một lối kinh doanh mới, mộtphương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vàođúng lúc phương thức sản xuất phong kiến cổ truyền đang lâm vào thời kì khủng hoảngtoàn diện, trầm trọng và bế tắc. Tính chất của một xã hội thay đổi đã kéo theo sự biến đổicủa mâu thuẫn đối kháng. Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nền độc lập dân tộc bị chàđạp, quyền lợi sống còn của đại bộ phận nhân dân bị tước đoạt. Vì thế mà mâu thuẫn cơbản trước tiên thời kì này là mâu thuẫn giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam và bênkia là thực dân Pháp xâm lược.Nghệ An là một trong những cái nôi của phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm,nơi đã sản sinh ra biết bao anh hùng từ cổ chí kim. Nơi đây đã xuất hiện nhiều chí sĩ yêunước như Phan Đình Phùng – thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) chốnglại ách thống trị của thực dân Pháp; Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du đưa ngườisang Nhật xin cầu viện nhằm chống Pháp… mặc dù, các cuộc khởi nghĩa và phong tràotrên đều thất bại nhưng tấm lòng yêu nước của các ông đã khích lệ quần chúng nhân dânvùng dậy đấu tranh đòi độc lập tự do cho Tổ quốc.Nguyễn Ái Quốc (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn TấtThành), sinh ngày 19/5/1890 tại quê mẹ ở làng Hoàng Trù, quê cha ở làng Kim Liên (còngọi là Làng Sen), cách quê mẹ 2 km. Hai làng thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyệnNam Đàn (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn) tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn SinhSắc (1862-1929) – một nhà nho từng đỗ Phó bảng, mẹ là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901),làm nghề nông và dệt vải.Năm 1895, ông Nguyễn Sinh Sắc đưa cả gia đình vào Huế, ông vừa đi dạy học vừakèm việc học cho hai con. Thuở niên thiếu, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam (1920-1930)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 11 (2018): 178-188Vol. 15, No. 11 (2018): 178-188Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnNGUYỄN ÁI QUỐC VỚI VIỆC TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNINVÀO VIỆT NAM (1920-1930)Nguyễn Thị Hương*Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 25-10-2018; ngày nhận bài sửa: 14-11-2018; ngày duyệt đăng: 21-11-2018TÓM TẮTSau khi đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa” (7/1920), Nguyễn Ái Quốc quyết định chọn con đường cách mạng vô sản là hướng đi duy nhấtnhằm giải phóng dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ. Cũng từ đó, những năm 1920 đến năm 1930, Ngườitích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau (báo chí,sách vở, xây dựng một tổ chức cách mạng và đào tạo những cán bộ tuyên truyền tổ chức). Sự rađời của Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930) đã chứng minh tính đúng đắn của con đường cáchmạng vô sản mà Người đã lựa chọn.Từ khóa: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, cách mạng vô sản, chủ nghĩa Mác – Lênin.ABSTRACTNguyen Ai Quoc and the propagation of Marxism-Leninism into Vietnam (1920-1930)After reading the draft of Lenins Theses on Ethnic and Colonial Issues (July 1920), NguyenAi Quoc decided to choose the proletarian revolutionary road as the only way to liberate theVietnamese nation at the time. From then on, in the 1920s and 1930s, Marxism-Leninism waspropagated into Vietnam in various forms (newspapers, books, building a revolutionaryorganization and training of cadres transmission organization). The birth of the Communist Partyof Vietnam (03/02/1930) proved the correctness of the revolutionary proletarian road that he hadchosen.Keywords: Nguyen Ai Quoc, Ho Chi Minh, revolutionary proletarian, Marxism-Leninism.1.Đặt vấn đềNăm 1884, sau gần 30 năm thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam (năm 1858),quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp đã hoàn thành, biến dân tộc Việt Nam từ một nướcphong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhằm giải phóng đấtnước khỏi nô dịch của chủ nghĩa thực dân, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nhiều sĩ phu yêunước quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước nhưng đều thất bại. Xuất phát từ lòng yêu nướcthương dân, năm 1911, Nguyễn Tất Thành sang phương Tây (nước Pháp) tìm con đườnggiải phóng cho dân tộc Việt Nam và chính ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười Nga năm1917 đã đưa Người bắt gặp Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa*Email: nguyenthihuonghcmue@gmail.com178TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Hương(7/1920). Từ đó, Người hoàn toàn tin vào Cách mạng Tháng Mười, tin theo Lênin và hănghái hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam.2.Giải quyết vấn đề2.1. Nguyễn Ái Quốc, quê hương và gia đìnhNgày 01/9/1858, thực dân Pháp bắn đại bác vào Đà Nẵng, mở đầu cho quá trình xâmlược Việt Nam, sau gần 30 năm tiến hành xâm chiếm đến năm 1884 Pháp đã hoàn thànhxâm lược Việt Nam. Cùng với đội quân xâm lược Pháp, một lối kinh doanh mới, mộtphương thức sản xuất mới – phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vàođúng lúc phương thức sản xuất phong kiến cổ truyền đang lâm vào thời kì khủng hoảngtoàn diện, trầm trọng và bế tắc. Tính chất của một xã hội thay đổi đã kéo theo sự biến đổicủa mâu thuẫn đối kháng. Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nền độc lập dân tộc bị chàđạp, quyền lợi sống còn của đại bộ phận nhân dân bị tước đoạt. Vì thế mà mâu thuẫn cơbản trước tiên thời kì này là mâu thuẫn giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam và bênkia là thực dân Pháp xâm lược.Nghệ An là một trong những cái nôi của phong trào yêu nước chống giặc ngoại xâm,nơi đã sản sinh ra biết bao anh hùng từ cổ chí kim. Nơi đây đã xuất hiện nhiều chí sĩ yêunước như Phan Đình Phùng – thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) chốnglại ách thống trị của thực dân Pháp; Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du đưa ngườisang Nhật xin cầu viện nhằm chống Pháp… mặc dù, các cuộc khởi nghĩa và phong tràotrên đều thất bại nhưng tấm lòng yêu nước của các ông đã khích lệ quần chúng nhân dânvùng dậy đấu tranh đòi độc lập tự do cho Tổ quốc.Nguyễn Ái Quốc (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học là Nguyễn TấtThành), sinh ngày 19/5/1890 tại quê mẹ ở làng Hoàng Trù, quê cha ở làng Kim Liên (còngọi là Làng Sen), cách quê mẹ 2 km. Hai làng thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyệnNam Đàn (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn) tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn SinhSắc (1862-1929) – một nhà nho từng đỗ Phó bảng, mẹ là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901),làm nghề nông và dệt vải.Năm 1895, ông Nguyễn Sinh Sắc đưa cả gia đình vào Huế, ông vừa đi dạy học vừakèm việc học cho hai con. Thuở niên thiếu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh Cách mạng vô sản Chủ nghĩa Mác - Lênin Luận cương về vấn đề dân tộc Luận cương về vấn đề thuộc địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
112 trang 291 0 0
-
152 trang 160 0 0
-
8 trang 138 0 0
-
288 trang 133 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 94 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 85 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 82 0 0