Danh mục

Nguyễn Công Trứ - chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Công Trứ là sản phẩm của lịch sử - xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nho giáo về hình thức còn nguyên vẹn, nhưng thực chất mọi thứ đều rạn vỡ và sụp đổ bộ phận. Nguyễn Công Trứ sống giữa một thế giới rạn vỡ và sụp đổ ấy, nhưng ông không sụp đổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Công Trứ - chân dung một hào kiệt trên hành trình suy vong và đổ nát của chế độ phong kiến Nguyễn118 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI NGUYỄ NGUYỄN CÔNG TRỨ TRỨ - CHÂN DUNG MỘ MỘT H5O KIỆ KIỆT TRÊN H5NH TRÌNH SUY VONG V5 ĐỔ ĐỔ NÁT CỦA CHẾ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾ KIẾN NGUYỄ NGUYỄN Phạm Quốc Sử Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắtắt: Đã có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá về Nguyễn Công Trứ. Trong các sách của Sử quán triều Nguyễn, tên tuổi của ông lẫn với nhiều nhân vật khác, nhưng có lúc “vụt lên” và “chói sáng” như một ngôi sao. Nguyễn Công Trứ là sản phẩm của lịch sử - xã hội Việt Nam cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nho giáo về hình thức còn nguyên vẹn, nhưng thực chất mọi thứ đều rạn vỡ và sụp đổ bộ phận. Nguyễn Công Trứ sống giữa một thế giới rạn vỡ và sụp đổ ấy, nhưng ông không sụp đổ. Ông hội tụ mọi thứ của một nền văn hóa đang đổ vỡ, nhưng không có cái gì trong ông hoen gỉ và đáng phải chán bỏ, mà đều được ông xử lý một cách có dụng ý, để trở nên có giá trị. Đó là bởi ông là một trong những số phận ngoại hạng. Ông là mẫu người không chỉ phù thịnh, mà còn biết phù suy, trung thành với cuộc đời, với đất nước cho đến tận cuối đời. Ông là nhân vật kiệt hiệt giữa lúc vận nước suy vi, là ngôi sao Hôm lấp lánh trong buổi hoàng hôn của chế độ phong kiến Nguyễn triều. Từ khóa: Nguyễn Công Trứ, triều Nguyễn, chế độ phong kiến Nho giáo, công cuộc khẩn hoang, huyện Kim Sơn, huyện Tiền Hải, tổng đốc Hải - An, Chân Lạp… Nhận bài ngày 11.10.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.12.2018 Liên hệ tác giả: Phạm Quốc Sử; Email: pqsu@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ. Tất cả đều ca ngợi, thậm chícó ý kiến đưa ông lên tầm vĩ nhân. Trong Đại Nam thực lục chính biên - cuốn sử do Sửquán triều Nguyễn biên soạn, với giọng điệu kiêu ngạo, thể hiện giọng điệu của một chế độquân chủ (chứ không hẳn là sự ghi chép khách quan của sử gia) mà ông vua đương triềumới là nhân vật lỗi lạc nhất, thì tên tuổi của Nguyễn Công Trứ thường lẫn với nhiều nhânvật khác, thậm chí nhạt nhòa. Thế nhưng, vẫn trong Đại Nam thực lục chính biên, và nhấtlà trong Đại Nam chính biên liệt truyện, cũng có lúc tên tuổi ông lại “vụt lên” và “chóisáng”, như trong vấn đề khẩn hoang, lấn biển ở Bắc Bộ, trong việc thanh trừ các nhóm hảitặc người Trung Quốc ở vùng biển Đông Bắc, thanh trừ giặc Xiêm-Lạp xâm nhập và cướpphá vùng lãnh thổ Đại Nam ở phía Tây Nam. Những cống hiến thể hiện nhân cách và tàiTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 119năng xuất chúng của Nguyễn Công Trứ còn được các sách: Quốc sử di biên, Minh Mệnhchính yếu, Bắc kỳ tiễu phỉ, Quốc triều hương khoa lục, các tài liệu địa chí của các địaphương mà Nguyễn Công Trứ từng trị nhậm, các tác phẩm văn chương mà ông để lại và cảnhững giai thoại lưu truyền trong dân gian về cốt cách, hành xử khác đời của ông…, làmcho sáng tỏ. Các nhà nghiên cứu văn chương dường như là những người thành công nhất khinghiên cứu về Nguyễn Công Trứ qua các tác phẩm thơ của ông. Thơ ca của Nguyễn CôngTrứ đáng được coi là một di sản lớn, đặc biệt là mảng Quốc âm với nhiều bài hay và độcđáo. Người ta ấn tượng với cái ngạo nghễ, “ngất ngưởng” đến “tận trời” cả trong thơ lẫnngoài đời của ông. Tuy nhiên, cũng dường như người ta mới chỉ nghiên cứu Nguyễn Công Trứ qua nhữngdi sản văn chương mà ông để lại, qua những những hành xử khác đời của ông còn lưutrong giai thoại, mà chưa nghiên cứu đầy đủ con người lịch sử, tức là con người thật củaông, với một công nghiệp đồ sộ, toàn năng và xuất chúng. Một vài luận án tiến sĩ, một vàibài nghiên cứu về công cuộc khẩn hoang mở đất của Nguyễn Công Trứ là chưa đủ với tầmvóc và sự nghiệp lớn lao của ông. Ngay cả khi đã có nhiều thành tựu nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ, người ta cũng bếtắc, không sao cắt nghĩa được một cách thuyết phục nhiều hiện tượng trái ngược ở ông:Một con người quan phương, gắn với chế độ Nho giáo có phần cực đoan, sống giữa mộtthế giới quan trường đầy mưu toan, cảnh giác và triệt hạ lẫn nhau, nhưng ông lại có lốisống dân dã, nhân ái và phóng túng đến không ngờ. Một người xuất thân “cửa Khổng sânTrình”, từng làm Tư nghiệp Quốc tử giám, nhưng cũng lại ham Lão-Trang và mộ Phật.Một người giỏi thơ chữ Hán, nhưng lại để đời với một di sản văn học “ngoài luồng” đángnể, đặc biệt là thể hát nói của ca trù… Một số ...

Tài liệu được xem nhiều: