Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công Trứ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài văn này nói về cái tôi ngất ngưởng của một con người hiểu rõ về mình, về xã hội mà mình đang sống. Nếu như Chí anh hùng tràn đầy khí phách của người tuổi trẻ, thì Bài ca ngất ngưởng, được viết lúc Nguyễn Công Trứ đã thành danh, là bài thơ tổng kết về cuộc đời và khẳng định cái tôi (bản ngã) của cụ Thượng Trứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công TrứVĂN MẪU LỚP 11PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRONG BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỠNGCỬA NGUYỄN CÔNG TRỨNguyễn Công Trứ một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn. Người tanhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) vàTiền Hải (Thái Bình). Người ta cũng không quên một nhà thơ với những vần thơ đầykhẩu khí của một bậc chính nhân quân tử về chí nam nhi phụng sự đất nước, về cái tôingất ngưởng của một con người hiểu rõ về mình, về xã hội mà mình đang sống. Nếu nhưChí anh hùng tràn đầy khí phách của người tuổi trẻ, thì Bài ca ngất ngưởng, được viết lúcông đã thành danh, là bài thơ tổng kết về cuộc đời và khẳng định cái tôi (bản ngã) của cụThượng Trứ.Nếu như trong nền văn học trước ông, người ta thường thấy các tác giả nói về “cáita”, “chúng ta” tức là nói những cái chung chung. Nhưng khi đến với thơ của NguyễnCông Trứ người đọc bắt gặp “cái tôi”, đó là cái tôi “ngông”, cái tôi ngất ngưởng vớichính bản thân, với đời. Để làm rõ được cái tôi ngông của mình, nhà thơ đã chọn thể hátnói bằng chữ Nôm, là một trong những thể thơ tài tử của dân tộc tương đối tự do, viết rakhông phải để đọc mà để ngâm nga, hát xướng. Người thể hiện có thể theo đà cảm xúcmà luyến láy cho phù hợp. Bài thơ vì vậy mà đầy âm sắc, nhạc điệu.Trước hết đi vào nội dung bài thơ,cần hiểu được nghĩa của từ “ngất ngưởng”.Theo từ điển Tiếng Việt: ngất ngưởng là từ chỉ chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi. Nhưng đặt vàovăn cảnh của bài thơ, ngất ngưởng lại được hiểu là một con người khác đời, một cáchsống khác đời và bất chấp mọi người. Ngay ở đoạn đầu bài thơ đã tác giả đã viết:“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,Ông Hi Văn Tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tám, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”Tác giả khẳng định luôn, mọi việc của trời đất, chẳng có việc nào không phải phậnsự của ta. Nhưng lại có sự đối lập giữa phận sự mang tầm vóc to lớn với cảnh “vào lồng”gợi ra sự tù túng, eo hẹp. Tuy nhiên, giữa quang cảnh ấy, ông “Hi Văn Tài” vẫn khẳngđịnh tài năng của mình bằng con đường thi cử, làm quan. Khẳng định cái tôi hiên ngangcủa mình giữa đất trời.Không chỉ dừng lại ở đây, tác giả còn cho người đọc hiểu rõ hơn về cái ngấtngưởng không giống ai của mình “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”. Theo sổ sách ghilại: lúc về hưu ông thường cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa (thiên hạ cưỡi ngựa, riêngNguyễn Công Trứ cưỡi bò). Ông còn đem theo một mo cau buộc chỗ đuôi bò và nói đểche miệng thế gian. Đúng là khác đời, khác người mà chỉ có Nguyễn Công Trứ mới dámlàm như vậy. Nếu như người đời cưỡi ngựa thì ông cưỡi bò, đeo nhạc ngựa và ung dungtrong tư thế:“Tay kiếm nên cung mà nên dạng từ biGót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìBụt cũng bật cười ông ngất ngưởng”Xưa kia vốn là một danh tướng(tay kiêm cung) đầu đội trời, chân đạp đất, thếnhưng cuộc sống này rất bình dị, từ bi hiền lành. Hình ảnh ông bụt được hiện lên, làmcho sự ngất ngưởng trong phong cách sống của ông càng khác đời, mơ mơ, thực thực.Cung cách sống không chỉ được hiện lên mà tác giả còn thể hiện rõ quan điểm của mìnhvề được mất và sự lạc quan , bình thản trước cuộc đời “ Được mất dương dương ngườiTái Thượng” giống như trong chuyện mất ngựa (Tái ông thất mã), Nguyễn Công Trứquan niện được mất là lẽ đương nhiên ở đời vì thế không có gì phải vội vàng hốt hoảng.Cũng như khen chê là chuyện bình thường, có gì mà phải bi quan sầu muộn, hãy phơiphới như ngọn đông phong. Vì thế, phải sống đúng với con người thật của mình, làmnhững điều mình cho là đúng, là thích, là cá nhân, “ngất ngưởng” khác đời.Nhưng trong bối cảnh thực tế lúc bấy giờ, một xã hội hà khắc, lắm tục lệ, nghi lễgò bó con người, vì thế khi quan niệm sống “ngất ngưởng” khác người, khác đời củaNguyễn Công Trứ là một thách thức cũng như có những ánh mắt nhìn lại thường củangười đời. Tuy nhiên, nếu người đọc khi đi vào tìm hiểu sâu sẽ thấy sự khát khao mãnhliệt muốn khẳng định cái tôi của chính mình. Dường như ông muốn phản kháng lại cái xãhội bóp nghẹt sự sống của con người. Là người ý thức được tài năng, phẩm giá của bảnthân nên trong bài ông đã tự ví mình với bao danh tướng từ đời Hán đến đời Tống“Chẳng Thái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú”. Thế nhưng, trước cảnh nước nhà, ôngluôn đau đáu, hướng về nước nhà với một tấm lòng thủy chung: “ Nghĩa vua tôi cho trọnvẹn sơ chung.” Câu thơ thể hiện một niềm cảm động và vang lên như một lời thề son sắt.Kết thúc bài thơ, tác giả buông một câu lấp lửng “Trong triều ai ngất ngưởng nhưông!” Câu thơ hiện lên vừa khẳng định, vừa thể hiện sự ca ngợi, tự hào, lời tự bạch củaông, hay lời nhận xét của người đời, hay đó chính là một lời chế giễu đầy ẩn ý. Như vậy,người đọc có thể thấy được cái tôi của chính tác giả được thể hiện trong cách “sống ngất”ngưởng của ông. Nhưng có thể thấy được rằng, Nguyễn Công Trứ là một người có thựctài, danh thực mới đĩnh đạc tự xếp vị thế mình trong lịch sử và phải “vẹn đạo vua tôi” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công TrứVĂN MẪU LỚP 11PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRONG BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỠNGCỬA NGUYỄN CÔNG TRỨNguyễn Công Trứ một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn. Người tanhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) vàTiền Hải (Thái Bình). Người ta cũng không quên một nhà thơ với những vần thơ đầykhẩu khí của một bậc chính nhân quân tử về chí nam nhi phụng sự đất nước, về cái tôingất ngưởng của một con người hiểu rõ về mình, về xã hội mà mình đang sống. Nếu nhưChí anh hùng tràn đầy khí phách của người tuổi trẻ, thì Bài ca ngất ngưởng, được viết lúcông đã thành danh, là bài thơ tổng kết về cuộc đời và khẳng định cái tôi (bản ngã) của cụThượng Trứ.Nếu như trong nền văn học trước ông, người ta thường thấy các tác giả nói về “cáita”, “chúng ta” tức là nói những cái chung chung. Nhưng khi đến với thơ của NguyễnCông Trứ người đọc bắt gặp “cái tôi”, đó là cái tôi “ngông”, cái tôi ngất ngưởng vớichính bản thân, với đời. Để làm rõ được cái tôi ngông của mình, nhà thơ đã chọn thể hátnói bằng chữ Nôm, là một trong những thể thơ tài tử của dân tộc tương đối tự do, viết rakhông phải để đọc mà để ngâm nga, hát xướng. Người thể hiện có thể theo đà cảm xúcmà luyến láy cho phù hợp. Bài thơ vì vậy mà đầy âm sắc, nhạc điệu.Trước hết đi vào nội dung bài thơ,cần hiểu được nghĩa của từ “ngất ngưởng”.Theo từ điển Tiếng Việt: ngất ngưởng là từ chỉ chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi. Nhưng đặt vàovăn cảnh của bài thơ, ngất ngưởng lại được hiểu là một con người khác đời, một cáchsống khác đời và bất chấp mọi người. Ngay ở đoạn đầu bài thơ đã tác giả đã viết:“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,Ông Hi Văn Tài bộ đã vào lồngKhi Thủ khoa, khi Tham tám, khi Tổng đốc ĐôngGồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”Tác giả khẳng định luôn, mọi việc của trời đất, chẳng có việc nào không phải phậnsự của ta. Nhưng lại có sự đối lập giữa phận sự mang tầm vóc to lớn với cảnh “vào lồng”gợi ra sự tù túng, eo hẹp. Tuy nhiên, giữa quang cảnh ấy, ông “Hi Văn Tài” vẫn khẳngđịnh tài năng của mình bằng con đường thi cử, làm quan. Khẳng định cái tôi hiên ngangcủa mình giữa đất trời.Không chỉ dừng lại ở đây, tác giả còn cho người đọc hiểu rõ hơn về cái ngấtngưởng không giống ai của mình “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”. Theo sổ sách ghilại: lúc về hưu ông thường cưỡi bò vàng có đeo nhạc ngựa (thiên hạ cưỡi ngựa, riêngNguyễn Công Trứ cưỡi bò). Ông còn đem theo một mo cau buộc chỗ đuôi bò và nói đểche miệng thế gian. Đúng là khác đời, khác người mà chỉ có Nguyễn Công Trứ mới dámlàm như vậy. Nếu như người đời cưỡi ngựa thì ông cưỡi bò, đeo nhạc ngựa và ung dungtrong tư thế:“Tay kiếm nên cung mà nên dạng từ biGót tiên theo đủng đỉnh một đôi dìBụt cũng bật cười ông ngất ngưởng”Xưa kia vốn là một danh tướng(tay kiêm cung) đầu đội trời, chân đạp đất, thếnhưng cuộc sống này rất bình dị, từ bi hiền lành. Hình ảnh ông bụt được hiện lên, làmcho sự ngất ngưởng trong phong cách sống của ông càng khác đời, mơ mơ, thực thực.Cung cách sống không chỉ được hiện lên mà tác giả còn thể hiện rõ quan điểm của mìnhvề được mất và sự lạc quan , bình thản trước cuộc đời “ Được mất dương dương ngườiTái Thượng” giống như trong chuyện mất ngựa (Tái ông thất mã), Nguyễn Công Trứquan niện được mất là lẽ đương nhiên ở đời vì thế không có gì phải vội vàng hốt hoảng.Cũng như khen chê là chuyện bình thường, có gì mà phải bi quan sầu muộn, hãy phơiphới như ngọn đông phong. Vì thế, phải sống đúng với con người thật của mình, làmnhững điều mình cho là đúng, là thích, là cá nhân, “ngất ngưởng” khác đời.Nhưng trong bối cảnh thực tế lúc bấy giờ, một xã hội hà khắc, lắm tục lệ, nghi lễgò bó con người, vì thế khi quan niệm sống “ngất ngưởng” khác người, khác đời củaNguyễn Công Trứ là một thách thức cũng như có những ánh mắt nhìn lại thường củangười đời. Tuy nhiên, nếu người đọc khi đi vào tìm hiểu sâu sẽ thấy sự khát khao mãnhliệt muốn khẳng định cái tôi của chính mình. Dường như ông muốn phản kháng lại cái xãhội bóp nghẹt sự sống của con người. Là người ý thức được tài năng, phẩm giá của bảnthân nên trong bài ông đã tự ví mình với bao danh tướng từ đời Hán đến đời Tống“Chẳng Thái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú”. Thế nhưng, trước cảnh nước nhà, ôngluôn đau đáu, hướng về nước nhà với một tấm lòng thủy chung: “ Nghĩa vua tôi cho trọnvẹn sơ chung.” Câu thơ thể hiện một niềm cảm động và vang lên như một lời thề son sắt.Kết thúc bài thơ, tác giả buông một câu lấp lửng “Trong triều ai ngất ngưởng nhưông!” Câu thơ hiện lên vừa khẳng định, vừa thể hiện sự ca ngợi, tự hào, lời tự bạch củaông, hay lời nhận xét của người đời, hay đó chính là một lời chế giễu đầy ẩn ý. Như vậy,người đọc có thể thấy được cái tôi của chính tác giả được thể hiện trong cách “sống ngất”ngưởng của ông. Nhưng có thể thấy được rằng, Nguyễn Công Trứ là một người có thựctài, danh thực mới đĩnh đạc tự xếp vị thế mình trong lịch sử và phải “vẹn đạo vua tôi” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn mẫu lớp 11 Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Cái tôi trong bài ca ngất ngưỡng Phân tích thơ Văn học việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Nghị luận xã hội về vai trò của sự trải nghiệm đối với tuổi trẻ
3 trang 393 4 0 -
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 380 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
3 trang 232 1 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 199 0 0 -
3 trang 180 0 0