Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 19.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Hãy phân tích hoàn c nh ra đ i, nôi dung và đ nh nghĩa V t Ch ả ờ ị ậ ất củaLenin?1. Hoàn cảnh ra đời:Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong vật lý học hiện đại xuất hiện những phát minh quan trọng đem lạicho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về cấu trúc của thế giới vật chất.Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia XNăm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử.Năm 1901, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninCâu 1: Hãy phân tích hoàn cảnh ra đời, nôi dung và định nghĩa V ật Chất c ủaLenin?1. Hoàn cảnh ra đời:Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong vật lý học hiện đại xuất hi ện những phát minh quan tr ọng đem l ạicho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về cấu trúc của thế gi ới vật ch ất.Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia XNăm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử.Năm 1901, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong quá trình vận đ ộng, kh ối l ượng c ủa đi ện t ử thay đ ổi khivận tốc của nó thay đổi.Những phát minh đó chứng minh rằng sự đồng nhất vật chất với nh ững d ạng c ụ thể c ủa v ật ch ất, v ớinhững thuộc tính của vật chất như quan niệm duy vật trước Mác đã không còn phù h ợp n ữa và trở thànhcăn cứ để chủ nghĩa duy tâm lợi dụng chống lại chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng v ật ch ất đã tiêu tan,và toàn bộ nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã bị sụp đổ hoàn toàn. Cuộc “kh ủng hoảng c ủa v ật lý h ọc”xuất hiện.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ: Những phát minh có giá trị to l ớn c ủa v ật lý h ọc c ậnđại không hề bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà chỉ bác bỏ quan ni ệm cho rằng gi ới t ự nhiên là có t ận cùngvề mặt cấu trúc, rằng nguyên tử hay khối lượng là giới hạn cuối cùng, bất bi ến c ủa gi ới t ự nhiên. Lêninđã chỉ ra rằng, không phải vật chất tiêu tan mất, mà chỉ có gi ới h ạn hi ểu bi ết c ủa con ng ười v ề v ậtchất là tiêu tan. Trên cơ sở phân tích một cách sâu s ắc cuộc “khủng hoảng của vật lý h ọc” và phê phánnhững quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất, Lênin đã đ ưa ra m ột đ ịnh nghĩa hoàn ch ỉnhvề phạm trù vật chất mà cho đến nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận.2. Định nghĩa vật chất của LêninVật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực t ại khách quan đ ược đem l ại cho con ng ười trongcảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp l ại, phản ánh và t ồn t ại không l ệ thu ộc vào c ảmgiác.- Theo Lênin, phạm trù vật chất là một phạm trù “r ộng đ ến cùng c ực, rộng nh ất mà cho đ ến nay, th ực ranhận thức luận vẫn chưa vượt qua được” nên không thể định nghĩa vật ch ất b ằng ph ương pháp thôngthường, đem quy nó về một vật thể, một thuộc tính hoặc vào một ph ạm trù r ộng l ớn h ơn đ ược. Vì v ậy,Lênin đã sử dụng phương pháp mới để định nghĩa vật chất là đem đ ối l ập v ật ch ất v ới ý th ức và xácđịnh nó “ là cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây nên c ảm giác”.Trước tiên, cần phải phân biệt vật chất với t ư cách là một ph ạm trù triết h ọc v ới các quan ni ệm c ủa khoahọc tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các dạng vật ch ất. V ật ch ất v ới t ư cách là m ộtphạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không m ất đi.- Trong định nghĩa, Lênin đã chỉ rõ khi vật chất đối lập với ý th ức trong nh ận th ức lu ận thì cái quan tr ọngnhất để nhận biết nó chính là thuộc tính khách quan. Vật ch ất là th ực t ại khách quan đ ược đem l ại chocon người trong cảm giác.. .và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Câu 2: hãy phân tich nguần gôc và bản chất cuả ý thứcNguồn gốc của ý thứca. Nguồn gốc tự nhiênDựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duyvật biện chứng khẳng định rằng ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chứccao là bộ óc con người.Bộ óc con ng ười hiện đại là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt sinh vật - xã hộivà có cấu tạo rất phức tạp, gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này tạo nênnhiều mối liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, dẫn truyền và điều khiển toàn bộ hoạt động của cơthể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có điều kiện và không điềukiện.Hoạt động ý thức con ngư ời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ngư ời.Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ óc thể hiện ở chỗ khi bộ óc bị tổn thương thìhoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Ý thức là chức năng của bộ óc người, là hình ảnh tinh thầnphản ánh thế giới khách quan; như ng ý thức không diễn ra ở đâu khác ngoài hoạt động sinh lýthần kinh của bộ óc ng ười.Ng ược lại, chủ nghĩa duy tâm tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc, thần bí hoá hiện tượng tâm lý, ý thức. Còn chủ nghĩa duy vật tầm thư ờng lại đồng nhất vật chất với ý thức.Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ ócphản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữlại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của vật chất cũngphát triển từ thấp đến cao với nhiều hình thức khác nhau.- Phản ánh vật lý: Là hình thức phản ánh đơn giản nhất ở giới vô sinh, thể hiện qua các quátrình biến đổi cơ, lý, hoá.- Phản ánh sinh học trong giới hữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninCâu 1: Hãy phân tích hoàn cảnh ra đời, nôi dung và định nghĩa V ật Chất c ủaLenin?1. Hoàn cảnh ra đời:Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, trong vật lý học hiện đại xuất hi ện những phát minh quan tr ọng đem l ạicho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về cấu trúc của thế gi ới vật ch ất.Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia XNăm 1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điện tử.Năm 1901, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong quá trình vận đ ộng, kh ối l ượng c ủa đi ện t ử thay đ ổi khivận tốc của nó thay đổi.Những phát minh đó chứng minh rằng sự đồng nhất vật chất với nh ững d ạng c ụ thể c ủa v ật ch ất, v ớinhững thuộc tính của vật chất như quan niệm duy vật trước Mác đã không còn phù h ợp n ữa và trở thànhcăn cứ để chủ nghĩa duy tâm lợi dụng chống lại chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng v ật ch ất đã tiêu tan,và toàn bộ nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã bị sụp đổ hoàn toàn. Cuộc “kh ủng hoảng c ủa v ật lý h ọc”xuất hiện.Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ: Những phát minh có giá trị to l ớn c ủa v ật lý h ọc c ậnđại không hề bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà chỉ bác bỏ quan ni ệm cho rằng gi ới t ự nhiên là có t ận cùngvề mặt cấu trúc, rằng nguyên tử hay khối lượng là giới hạn cuối cùng, bất bi ến c ủa gi ới t ự nhiên. Lêninđã chỉ ra rằng, không phải vật chất tiêu tan mất, mà chỉ có gi ới h ạn hi ểu bi ết c ủa con ng ười v ề v ậtchất là tiêu tan. Trên cơ sở phân tích một cách sâu s ắc cuộc “khủng hoảng của vật lý h ọc” và phê phánnhững quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất, Lênin đã đ ưa ra m ột đ ịnh nghĩa hoàn ch ỉnhvề phạm trù vật chất mà cho đến nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận.2. Định nghĩa vật chất của LêninVật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực t ại khách quan đ ược đem l ại cho con ng ười trongcảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp l ại, phản ánh và t ồn t ại không l ệ thu ộc vào c ảmgiác.- Theo Lênin, phạm trù vật chất là một phạm trù “r ộng đ ến cùng c ực, rộng nh ất mà cho đ ến nay, th ực ranhận thức luận vẫn chưa vượt qua được” nên không thể định nghĩa vật ch ất b ằng ph ương pháp thôngthường, đem quy nó về một vật thể, một thuộc tính hoặc vào một ph ạm trù r ộng l ớn h ơn đ ược. Vì v ậy,Lênin đã sử dụng phương pháp mới để định nghĩa vật chất là đem đ ối l ập v ật ch ất v ới ý th ức và xácđịnh nó “ là cái mà khi tác động lên giác quan của chúng ta thì gây nên c ảm giác”.Trước tiên, cần phải phân biệt vật chất với t ư cách là một ph ạm trù triết h ọc v ới các quan ni ệm c ủa khoahọc tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các dạng vật ch ất. V ật ch ất v ới t ư cách là m ộtphạm trù triết học chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không m ất đi.- Trong định nghĩa, Lênin đã chỉ rõ khi vật chất đối lập với ý th ức trong nh ận th ức lu ận thì cái quan tr ọngnhất để nhận biết nó chính là thuộc tính khách quan. Vật ch ất là th ực t ại khách quan đ ược đem l ại chocon người trong cảm giác.. .và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.Câu 2: hãy phân tich nguần gôc và bản chất cuả ý thứcNguồn gốc của ý thứca. Nguồn gốc tự nhiênDựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duyvật biện chứng khẳng định rằng ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chứccao là bộ óc con người.Bộ óc con ng ười hiện đại là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt sinh vật - xã hộivà có cấu tạo rất phức tạp, gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này tạo nênnhiều mối liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, dẫn truyền và điều khiển toàn bộ hoạt động của cơthể trong quan hệ với thế giới bên ngoài thông qua các phản xạ có điều kiện và không điềukiện.Hoạt động ý thức con ngư ời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ngư ời.Sự phụ thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ óc thể hiện ở chỗ khi bộ óc bị tổn thương thìhoạt động ý thức sẽ bị rối loạn. Ý thức là chức năng của bộ óc người, là hình ảnh tinh thầnphản ánh thế giới khách quan; như ng ý thức không diễn ra ở đâu khác ngoài hoạt động sinh lýthần kinh của bộ óc ng ười.Ng ược lại, chủ nghĩa duy tâm tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc, thần bí hoá hiện tượng tâm lý, ý thức. Còn chủ nghĩa duy vật tầm thư ờng lại đồng nhất vật chất với ý thức.Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc người mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài để bộ ócphản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất. Phản ánh là năng lực giữlại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống vật chất khác.Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của vật chất cũngphát triển từ thấp đến cao với nhiều hình thức khác nhau.- Phản ánh vật lý: Là hình thức phản ánh đơn giản nhất ở giới vô sinh, thể hiện qua các quátrình biến đổi cơ, lý, hoá.- Phản ánh sinh học trong giới hữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu hỏi Mác Leenin chủ nghĩa Mác - Lênin tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin ứng dụng chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin học chủ nghĩa Mác - LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
152 trang 177 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 109 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số vấn đề về cách mạng và đổi mới: Phần 1
266 trang 90 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 85 0 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 81 0 0 -
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
31 trang 66 0 0
-
Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin
6 trang 64 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập Triết học Mác - Lênin - ĐH Khoa học Huế
108 trang 49 0 0 -
Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (từ năm 1890 đến 1930): Phần 1
94 trang 45 0 0 -
313 trang 41 1 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên
60 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
75 trang 36 0 0