Danh mục

NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS

Số trang: 165      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.38 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứunhững sự lựa chọn mà các cá nhân, doanhnghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trongđiều kiện nguồn lực khan hiếm.- Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động vànhững mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đấtnước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS  Giảng viên: ThS. Phan Thế Công 1KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I TÀI LIỆU THAM KHẢO  Kinh tế học vĩ mô, NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 6, năm 2006.  Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục, 2006.  N.Gregory Mankiw, Macroeconomics, Fourth Edition, 2000.  Rudiger. D, Stainley .F & Richard .S, Macroeconomics, Eighth Edition, 2001. 2KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Trang Web tranh luận về Kinh tế học: http://economics.about.com/  Mạng nghiên cứu kinh tế: http://www.vern.org.vn/  Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Khoa học xã hội và nhân văn.  Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân.  Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM. 3KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 4KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 2 CHƯƠNG I Chương 1: Khái quát về Kinh tế học vĩ mô Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh 1.1. tế học vĩ mô Sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả 1.2. năng sản xuất 1.3. Mục tiêu và các công cụ của kinh tế vĩ mô 1.4. Hệ thống kinh tế vĩ mô Phân tích mối quan hệ giữa các biến số kinh tế 1.5. vĩ mô cơ bản 5KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I 1.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học vĩ mô  Khái niệm kinh tế học vĩ mô  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu 6KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 3 CHƯƠNG I 1.1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ  Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những sự lựa chọn mà các cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ, và toàn xã hội đưa ra trong điều kiện nguồn lực khan hiếm.  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 7KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I PHÂN BIỆT KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ  Kinh tế học vĩ mô là một môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế “như một bức tranh lớn”.  Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu những vấn đề kinh tế cụ thể của nền kinh tế.  Hai môn học này có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. 8KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I 4 CHƯƠNG I 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu kinh tế học vĩ mô  Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự lựa chọn của mỗi quốc gia trước những vấn đề kinh tế xã hội cơ bản như: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, mức giá chung, cán cân thương mại, các chính sách kinh tế,… 9KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp (tổng quát), do L. Walras - người Pháp phát triển từ năm 1874.  Các phương pháp nghiên cứu phổ biến khác: Tư duy trừu tượng, phân tích thống kê số lớn, mô hình hoá kinh tế,  Những năm gần đây và dự đoán trong nhiều năm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. 10KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I ...

Tài liệu được xem nhiều: