Nguyên lý laser - Chương 3
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 319.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KĨ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG LASER
3.1 Các chi tiết đặc biệt dùng trong kĩ thuật laser.
Các laser công suất cao có thể tự bị phá hủy, các tinh thể, các gương và các chi tiết quang chịu bức xạ laser có mật độ công suất cao dễ bị hỏng. Vì tuổi thọ các laser có ý nghĩa kinh tế lớn nên cần chú ý cách vận hành và bảo dưỡng. hai sóng ánh sáng đơn sắc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý laser - Chương 3 Chương 3 KĨ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG LASER 3.1 Các chi tiết đặc biệt dùng trong kĩ thuật laser. Các laser công suất cao có thể tự bị phá hủy, các tinh thể, các gương và các chi tiết quang chịu bức xạ laser có mật độ công suất cao dễ bị hỏng. Vì tuổi thọ các laser có ý nghĩa kinh tế lớn nên cần chú ý cách vận hành và bảo dưỡng. • Xung laser công suất cao của laser gây nên hỏng hóc thanh hoạt chất, gương và các chi tiết quang nhất Khi bức xạ xung dài ít bị phá hủy hơn.. • Sự phá hủy các vật liệu quang xảy ra với các giá trị ngưỡng công suất. Khi lớn hơn ngưỡng ,phá hủy do sự đốt nóng làm chảy và cháy bay hơi . Ví dụ: Laser CO2 với mật độ công suất lớn hơn 108W/cm2 phá hủy tinh thể clo rua Kali làm hỏng thấu kính. • Ngưỡng phá hủy phu thuộc vào bản chất vật liệu, khuyết tật, tạp chất và trạng thái bề mặt sau khi gia công lần cuối Các nguyên nhân gây nên sự phá hỏng vật liệu: • Sự không đồng nhất của các xung laser. • Sự tồn tại các phần tử hấp thụ trong vật liệu. • Hiện tượng tự tiêu tụ. • Sự tự tiêu tụ: sóng laser làm thay đổi chiết suất vật liệu các chùm tia laser tự thu hẹp đường kính. • Sự đánh thủng vật liệu: -do điện tử của vật liệu bị sóng điện từ trường cuả laser kích thích chuyển lên mức năng lượng cao và gây lên sự đánh thủng. - Ngưỡng đánh thủng do khuyết tật, vết xước bề mặt thấp hơn trong lòng vật liệu do nó nảy sinh sự tập trung sóng điện từ trường tại các điểm đó. • Gương laser • + Gương kim loại: dùng bạc, vàng,gốm đánh bóng… có hệ số phản xạ không quá 90 ÷ 95% thường chỉ với laser rắn, bán dẫn và laser khí có bước sóng dài. • + Gương điện môi nhiều lớp: có tính chất chọn lọc và hệ số phản xạ cao, bảo đảm hệ số phẩm chất của buông cộng hưởng cao và chịu được mật độ năng lượng bức xạ lớn thời gian làm việc dài: • Nguyên lý hoạt động dựa trên hiệu ứng giao thoa. • Cấu tạo: Gồm rất nhiều lớp điện môi trong suốt có hệ số khúc xạ n1 và n2 với chiều dày quang học bằng một phần tư bước sóng bức xạ: n1 λ/4 n2 Hình 3.1 Gương nhiều lớp điện môi Các chất liệu để chế tạo gương laser nhiều lớp: Chiết xuất(λ=0,7µ) Vật liệu Vùng phổ truyền qua(µm) Thông số quan trọng của gương: mật độ công suất tới hạn mà gương chịu được Công suất tới λ(µm) Số lớp Loại gương hạn(Mw/cm2) • Trong laser công suất cao ngoài lớp điện môi người ta còn sử dụng dạng các tấm có chiết suất cao như saphia được đánh bóng và mài song song. Sự phản xạ do hiệu ứng giao thoa xảy ra. Hệ số phản xạ được tính bằng biểu thức: Số Hệ tsấm ản xạ ố ph • Các bề mặt cần phải “tuyệt đối sạch”, các bụi bẩn trên gương đầu thanh hoạt chất, van, tấm phản xạ có trong buồng cộng hưởng có thể gây nên sự đốt cháy gây phá hủy bề mặt. • Ví dụ: Chi tiết quang trong laser khí CO2 nếu sạch chịu được thử nghiệm 1000 W/cm2/ 20 giờ. Còn khi bụi bẩn chịu được nhỏ hơn 100W/cm2. • Với các chi tiết quang có lớp phủ phản xạ hoặc truyền qua các phẩn tử hấp thụ trên bề mặt các lớp gây lên sự phá hủy cho nên cần làm sạch các lớp phủ • Về phương pháp làm sạch các lớp phủ: • Vật liệu cứng: TiO2, SiO2… bền, chịu nước dùng làm lớp phủ giảm phản xạ trong các vùng sóng tử ngoại, nhìn thấy và phổ hồng ngoại gần. • Vật liệu cứng vừa: ZnS, F2Th…ùng trong gương laser CO2 vì có sự hấp thụ như trong vùng hồng ngoại, kém bền trong nước và hơi nước. • Vật liệu mềm: ít dùng vì hoa tan trong nước và kém bền về cơ học.. • Với vật liệu cứng làm sạch bằng các dung môi và lau bằng vái mềm và sạch. • Với vật liệu cứng vừa: dùng các dung dịch như axeton sau đó dùng khí khô N2 làm sạch. • Vật liệu mềm hiện nay không sử dụng, song với laser cũ thì nên chỉ dụng khí N2 khô thổi làm sạch. • 3.2 Kỹ thuật an toàn đối với người khi làm việc với laser • Việc sử dụng laser gắn liền với những nguy cơ mất an toàn. Trước hết là sự gây tổn thương cho mắt và tia laser có công suất cao gây lên những vết bỏng da. • Đặc biệt là sự tác động của tia laser là tức thời và qua không khí nên dễ xảy ra khi bất cẩn và không để ý, hơn nữa do tia laser có thể được tiêu tụ với vết rất nhỏ có cường độ năng lượng rất lớn nên đặc biệt nguy hiểm. C¸c d¹ng ph¸t cña Laser Continuous Output (CW) Pulsed Output (P) Ph¸t Xung-Pulsed (Q-switched) • Ph¸t liªn tôc ( CW -continuous Wave) Energy (Joules) Energy (Watts) Time Time watt (W) - Unit of power or radiant flux (1 watt = 1 joule per second). Joule (J) - A unit of energy Energy (Q) The capacity for doing work. Energy content is commonly used to characterize the output from pulsed lasers and is generally expressed in Joules (J). Irradiance (E) - Power per unit area, expressed in watts per square centimeter. • 3.2.1 Các tác động vật lý. • Nguy hiểm nhất của tia laser là với võng mạc- điểm nhạy cảm nhất của mắt, thủy tinh thể và sau đó là da. Võng mạc nhạy cảm nhất với laser ở bước sóng nhìn thấy 0,4 μm < λ< 0,7 μm và vùng gần hồng ngoại 0,7μm < λ< 1,4 μm. • Laser ở vùng cực tím λ< 0,4 μm không nhạy cảm với võng mạc song dễ gây tổn thương tới thủy tinh thể. Thủy tinh thể có thể bị tác động bởi laser ở các bước sóng bất kỳ. • Hình 3.1 Đặc trưng phổ của mắt người HeNe Ar++ 0/0 Rubi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý laser - Chương 3 Chương 3 KĨ THUẬT AN TOÀN KHI SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG LASER 3.1 Các chi tiết đặc biệt dùng trong kĩ thuật laser. Các laser công suất cao có thể tự bị phá hủy, các tinh thể, các gương và các chi tiết quang chịu bức xạ laser có mật độ công suất cao dễ bị hỏng. Vì tuổi thọ các laser có ý nghĩa kinh tế lớn nên cần chú ý cách vận hành và bảo dưỡng. • Xung laser công suất cao của laser gây nên hỏng hóc thanh hoạt chất, gương và các chi tiết quang nhất Khi bức xạ xung dài ít bị phá hủy hơn.. • Sự phá hủy các vật liệu quang xảy ra với các giá trị ngưỡng công suất. Khi lớn hơn ngưỡng ,phá hủy do sự đốt nóng làm chảy và cháy bay hơi . Ví dụ: Laser CO2 với mật độ công suất lớn hơn 108W/cm2 phá hủy tinh thể clo rua Kali làm hỏng thấu kính. • Ngưỡng phá hủy phu thuộc vào bản chất vật liệu, khuyết tật, tạp chất và trạng thái bề mặt sau khi gia công lần cuối Các nguyên nhân gây nên sự phá hỏng vật liệu: • Sự không đồng nhất của các xung laser. • Sự tồn tại các phần tử hấp thụ trong vật liệu. • Hiện tượng tự tiêu tụ. • Sự tự tiêu tụ: sóng laser làm thay đổi chiết suất vật liệu các chùm tia laser tự thu hẹp đường kính. • Sự đánh thủng vật liệu: -do điện tử của vật liệu bị sóng điện từ trường cuả laser kích thích chuyển lên mức năng lượng cao và gây lên sự đánh thủng. - Ngưỡng đánh thủng do khuyết tật, vết xước bề mặt thấp hơn trong lòng vật liệu do nó nảy sinh sự tập trung sóng điện từ trường tại các điểm đó. • Gương laser • + Gương kim loại: dùng bạc, vàng,gốm đánh bóng… có hệ số phản xạ không quá 90 ÷ 95% thường chỉ với laser rắn, bán dẫn và laser khí có bước sóng dài. • + Gương điện môi nhiều lớp: có tính chất chọn lọc và hệ số phản xạ cao, bảo đảm hệ số phẩm chất của buông cộng hưởng cao và chịu được mật độ năng lượng bức xạ lớn thời gian làm việc dài: • Nguyên lý hoạt động dựa trên hiệu ứng giao thoa. • Cấu tạo: Gồm rất nhiều lớp điện môi trong suốt có hệ số khúc xạ n1 và n2 với chiều dày quang học bằng một phần tư bước sóng bức xạ: n1 λ/4 n2 Hình 3.1 Gương nhiều lớp điện môi Các chất liệu để chế tạo gương laser nhiều lớp: Chiết xuất(λ=0,7µ) Vật liệu Vùng phổ truyền qua(µm) Thông số quan trọng của gương: mật độ công suất tới hạn mà gương chịu được Công suất tới λ(µm) Số lớp Loại gương hạn(Mw/cm2) • Trong laser công suất cao ngoài lớp điện môi người ta còn sử dụng dạng các tấm có chiết suất cao như saphia được đánh bóng và mài song song. Sự phản xạ do hiệu ứng giao thoa xảy ra. Hệ số phản xạ được tính bằng biểu thức: Số Hệ tsấm ản xạ ố ph • Các bề mặt cần phải “tuyệt đối sạch”, các bụi bẩn trên gương đầu thanh hoạt chất, van, tấm phản xạ có trong buồng cộng hưởng có thể gây nên sự đốt cháy gây phá hủy bề mặt. • Ví dụ: Chi tiết quang trong laser khí CO2 nếu sạch chịu được thử nghiệm 1000 W/cm2/ 20 giờ. Còn khi bụi bẩn chịu được nhỏ hơn 100W/cm2. • Với các chi tiết quang có lớp phủ phản xạ hoặc truyền qua các phẩn tử hấp thụ trên bề mặt các lớp gây lên sự phá hủy cho nên cần làm sạch các lớp phủ • Về phương pháp làm sạch các lớp phủ: • Vật liệu cứng: TiO2, SiO2… bền, chịu nước dùng làm lớp phủ giảm phản xạ trong các vùng sóng tử ngoại, nhìn thấy và phổ hồng ngoại gần. • Vật liệu cứng vừa: ZnS, F2Th…ùng trong gương laser CO2 vì có sự hấp thụ như trong vùng hồng ngoại, kém bền trong nước và hơi nước. • Vật liệu mềm: ít dùng vì hoa tan trong nước và kém bền về cơ học.. • Với vật liệu cứng làm sạch bằng các dung môi và lau bằng vái mềm và sạch. • Với vật liệu cứng vừa: dùng các dung dịch như axeton sau đó dùng khí khô N2 làm sạch. • Vật liệu mềm hiện nay không sử dụng, song với laser cũ thì nên chỉ dụng khí N2 khô thổi làm sạch. • 3.2 Kỹ thuật an toàn đối với người khi làm việc với laser • Việc sử dụng laser gắn liền với những nguy cơ mất an toàn. Trước hết là sự gây tổn thương cho mắt và tia laser có công suất cao gây lên những vết bỏng da. • Đặc biệt là sự tác động của tia laser là tức thời và qua không khí nên dễ xảy ra khi bất cẩn và không để ý, hơn nữa do tia laser có thể được tiêu tụ với vết rất nhỏ có cường độ năng lượng rất lớn nên đặc biệt nguy hiểm. C¸c d¹ng ph¸t cña Laser Continuous Output (CW) Pulsed Output (P) Ph¸t Xung-Pulsed (Q-switched) • Ph¸t liªn tôc ( CW -continuous Wave) Energy (Joules) Energy (Watts) Time Time watt (W) - Unit of power or radiant flux (1 watt = 1 joule per second). Joule (J) - A unit of energy Energy (Q) The capacity for doing work. Energy content is commonly used to characterize the output from pulsed lasers and is generally expressed in Joules (J). Irradiance (E) - Power per unit area, expressed in watts per square centimeter. • 3.2.1 Các tác động vật lý. • Nguy hiểm nhất của tia laser là với võng mạc- điểm nhạy cảm nhất của mắt, thủy tinh thể và sau đó là da. Võng mạc nhạy cảm nhất với laser ở bước sóng nhìn thấy 0,4 μm < λ< 0,7 μm và vùng gần hồng ngoại 0,7μm < λ< 1,4 μm. • Laser ở vùng cực tím λ< 0,4 μm không nhạy cảm với võng mạc song dễ gây tổn thương tới thủy tinh thể. Thủy tinh thể có thể bị tác động bởi laser ở các bước sóng bất kỳ. • Hình 3.1 Đặc trưng phổ của mắt người HeNe Ar++ 0/0 Rubi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
gia công bằng laser tia laser phương pháp khoan cắt giáo trình cơ khí kỹ thuật laser ý nghĩa kinh tế lớnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
13 trang 104 0 0
-
138 trang 71 0 0
-
Giáo trình Vật liệu và công nghệ cơ khí - PGS.TS. Hoàng Tùng
162 trang 63 0 0 -
Thiết kế và phân tích hệ thống cơ khí theo độ tin cậy - TS. Nguyễn Hữu Lộc
312 trang 53 0 0 -
72 trang 27 0 0
-
Bài giảng lý thuyết cơ sở thiết kế máy
132 trang 26 0 0 -
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ CẮT GỌT KIM LOẠI - CHƯƠNG 2
13 trang 24 0 0 -
Tập 2 - Hệ dẫn động cơ khí tính toán thiết kế
228 trang 24 0 0