Nguyễn Nghĩa Nguyên - Người gìn giữ văn hoá dân gian xứ Nghệ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Nghĩa Nguyên được đánh giá là một người giàu tâm huyết trong nghiên cứu văn hóa dan gian và trở thành một nhà địa phương học của Nghệ An. Trong khoảng mười năm, ông đã cho công bố một loạt công trình biên soạn có giá trị được giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và giải thưởng Hồ Xuân Hương của tỉnh Nghệ An. Nguyễn Nghĩa Nguyên sinh ngày 19/1/1920 ở làng Trung Phường, nay thuộc xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu - đây là một trong những cái nôi của văn hoá dân gian...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Nghĩa Nguyên - Người gìn giữ văn hoá dân gian xứ Nghệ Nguyễn Nghĩa Nguyên - Người gìn giữ văn hoá dân gian xứ NghệNguyễn Nghĩa Nguyên được đánh giá là một người giàu tâm huyết trong nghiêncứu văn hóa dan gian và trở thành một nhà địa phương học của Nghệ An. Trongkhoảng mười năm, ông đã cho công bố một loạt công trình biên soạn có giá trịđược giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và giải thưởng Hồ XuânHương của tỉnh Nghệ An. Nguyễn Nghĩa Nguyên sinh ngày 19/1/1920 ở làng Trung Phường, nay thuộcxã Diễn Minh, huyện Diễn Châu - đây là một trong những cái nôi của văn hoádân gian xứ Nghệ. Những câu hát phường vải, những bài vè, huyền thoại vàchuyện trạng được nghe từ buổi thiếu thời đã hun đúc nên tâm hồn văn chương,thôi thúc ông đi vào con đường sáng tác. Và nhiều tác phẩm gây tiếng vang đã rađời, tiêu biểu như: Vở kịch Tập đoàn bên kia (1951) đạt giải khuyến khích củaHội văn nghệ Liên khu IV; truyện ngắn Sợi râu Bác Hồ (1958)... Năm 1985, saukhi nghỉ hưu, ông gia nhập Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An và hội Văn nghệdân gian Việt Nam, đi sâu nghiên cứu văn hoá dân gian. Trong lĩnh vực này, bêncạnh việc tham gia các công trình t ập thể của hội Văn nghệ dân gian Nghệ Annhư: Chuyện kể dân gian xứ Nghệ, Khoa học về dòng họ ở Nghệ An, Trò chơidân gian Nghệ An, Địa chỉ văn hoá dân gian Di ễn Châu, Nghề - làng nghề thủcông truyền thống ở Nghệ An, ông đã cho xuất bản 5 công trình riêng: Cụ NghèÔn - Giai thoại và truyền thuyết (1993), Di thư của họ Nguyễn Lương Điền(2000), Từ Cổ Loa đến đền Cuông (1994), C ụ Hoàng Nho Lâm (1997), Đ ắp núiTháp bút (1996). Điều đặc sắc trong các tác phẩm này là: Các truyện dân gianđều xoay quanh những nhân vật nổi tiếng ở vùng đất Diễn Châu và bên cạnhnhững truyền thuyết, giai thoại truyền miệng, tác giả còn bổ sung những câu thơ,câu văn bác học. Cụ Nghè Ôn - Giai thoại và truyền thuyết là công trình sưu tầm những câuchuyện dân gian (gồm 45 truyện) về Nguyễn Xuân Ôn (1825-1889), quê ởLương Điền, nay thuộc xã Diễn Thái, Diễn Châu, đậu tiến sĩ năm 1871, bạn đồngkhoa với Nguyễn Khuyến. Đây là những câu chuyện rất lý thú xung quanh lãnhtụ của phong trào Cần Vương ở Bắc Nghệ An cuối thế kỷ XIX này. Ví dụ: Saukhi đậu tiến sĩ, lúc đi dạo hái hoa ở vườn Thượng uyển, cụ chọn hoa chuối. Cóngười lấy làm lạ hỏi: Vì sao không chọn những bông hoa khác cho đ ẹp thì cụ trảlời: Vì búp hoa chuối mang mồi đạn súng Thần công! Là chủ tướng phong tràoCần Vương, khi xuất trận, cụ đi sau để đốc quân, nhưng lúc xung tr ận lại xônglên phía trước. Có người hỏi: Tướng công làm sao mà tránh được đạn giặc? Cụbảo: Giặc bắn có đích, xông lên phía trước tức là đã làm trệch đích, còn ai chầnchừ đứng lại tức là làm bia cố định cho chúng bắn! Qua những câu chuyện đó,độc giả sẽ hiểu thêm về lòng yêu nước, sự căm thù giặc và ý chí chiến đấu của vịchủ tướng này. Cuốn Di thư của họ Nguyễn Lương Điền là sự bổ sung cho cuốn trên. Di thưra đời trong một trường hợp rất đặc biệt. Đó là cuốn gia phả bằng chữ Hán, ghilại thơ, văn, câu đ ối mừng lúc Nguyễn Xuân Ôn đỗ cử nhân, tiến sĩ và điếu vănsau khi cụ mất. Ở đây có văn chương c ủa các ông tú, ông cử ở địa phương và vănchương của các danh nho trong cả nước như tiến sĩ Trần Đình Phong, Tamnguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, Tống đốc Sơn Hưng Tuyên Cao Xuân D ục...Cuốn gia phả này rơi vào tay một người không biết chữ, không hiểu giá trị củanó nhưng may mắn lại được Nguyễn Nghĩa Nguyên bắt gặp và ông đã cùng bạnbè dịch ra chữ Quốc ngữ. Hai cuốn sách này đã khắc họa một cách sinh độngnhân vật Nguyễn Xuân Ôn - một bậc đại khoa, một anh hùng cứu quốc. Cuốn sách Từ Cổ Loa đến đền Cuông đề cập đến nhân vật Thục An DươngVương. Trong phần văn học dân gian, ngoài truy ền thuyết thần Kim Quy đã kháquen thuộc, Nguyễn Nghĩa Nguyên sưu tập thêm được 10 truyện khác. Có nhữngtruyện là dị bản của truyện Thần Kim Quy như Núi đầu cân, Lời thề hoá đá,Tảng đá gạo. Trong phần di tích lịch sử có giới thiệu thành Hà Nội, đền ĐứcVua và đền Cuông ở Nghệ An. Điều thú vị là tác giả đã dịch 21 câu đối, 7 bứcđại tự và văn bia, thơ ch ữ Hán của những danh nhân bậc nhất trong nước ở đềnCuông để bạn đọc thưởng thức. Chẳng hạn như câu đối của Đông các đại học sĩCao Xuân Dục: Bản quốc hộ dân thiên địa vô tư chi vụ lộ, Trừ tà sát quỷ nhật nguyệt tất chiếu chi xuân dương.Nghĩa là: Giữ nước giúp dân, ơn mưa móc dường trời bể, Thần thiêng trừ tà sát quỷ, nhật nguyệt rạng chiếu ánh xuân tươi. Cuốn Cụ Hoàng Nho Lâm sưu tập được 53 giai thoại và một số tác phẩm củacác bậc túc nho viết về Hoàng giáp Đặng Văn Thụy ở Nho Lâm, Diễn Châu. Nhờnhững giai thoại rất thú vị mà người đời sau hiểu hơn về vị Hoàng giáp này. Ôngkhông thuộc dòng dõi thi thư, ông nội làm thợ rèn, cha là một ông đồ nghèo đỗtú tài. Thuở còn hàn vi, ông đã lọt vào mắt xanh của vị quan đại thần Cao XuânDục và được cụ đem về nuôi cho ăn học rồi gả ái nữ cho. Khi thấy ông ăn cơmbằng bốn năm người ăn, ái nữ của cụ Cao than thở: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Nghĩa Nguyên - Người gìn giữ văn hoá dân gian xứ Nghệ Nguyễn Nghĩa Nguyên - Người gìn giữ văn hoá dân gian xứ NghệNguyễn Nghĩa Nguyên được đánh giá là một người giàu tâm huyết trong nghiêncứu văn hóa dan gian và trở thành một nhà địa phương học của Nghệ An. Trongkhoảng mười năm, ông đã cho công bố một loạt công trình biên soạn có giá trịđược giải thưởng của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam và giải thưởng Hồ XuânHương của tỉnh Nghệ An. Nguyễn Nghĩa Nguyên sinh ngày 19/1/1920 ở làng Trung Phường, nay thuộcxã Diễn Minh, huyện Diễn Châu - đây là một trong những cái nôi của văn hoádân gian xứ Nghệ. Những câu hát phường vải, những bài vè, huyền thoại vàchuyện trạng được nghe từ buổi thiếu thời đã hun đúc nên tâm hồn văn chương,thôi thúc ông đi vào con đường sáng tác. Và nhiều tác phẩm gây tiếng vang đã rađời, tiêu biểu như: Vở kịch Tập đoàn bên kia (1951) đạt giải khuyến khích củaHội văn nghệ Liên khu IV; truyện ngắn Sợi râu Bác Hồ (1958)... Năm 1985, saukhi nghỉ hưu, ông gia nhập Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An và hội Văn nghệdân gian Việt Nam, đi sâu nghiên cứu văn hoá dân gian. Trong lĩnh vực này, bêncạnh việc tham gia các công trình t ập thể của hội Văn nghệ dân gian Nghệ Annhư: Chuyện kể dân gian xứ Nghệ, Khoa học về dòng họ ở Nghệ An, Trò chơidân gian Nghệ An, Địa chỉ văn hoá dân gian Di ễn Châu, Nghề - làng nghề thủcông truyền thống ở Nghệ An, ông đã cho xuất bản 5 công trình riêng: Cụ NghèÔn - Giai thoại và truyền thuyết (1993), Di thư của họ Nguyễn Lương Điền(2000), Từ Cổ Loa đến đền Cuông (1994), C ụ Hoàng Nho Lâm (1997), Đ ắp núiTháp bút (1996). Điều đặc sắc trong các tác phẩm này là: Các truyện dân gianđều xoay quanh những nhân vật nổi tiếng ở vùng đất Diễn Châu và bên cạnhnhững truyền thuyết, giai thoại truyền miệng, tác giả còn bổ sung những câu thơ,câu văn bác học. Cụ Nghè Ôn - Giai thoại và truyền thuyết là công trình sưu tầm những câuchuyện dân gian (gồm 45 truyện) về Nguyễn Xuân Ôn (1825-1889), quê ởLương Điền, nay thuộc xã Diễn Thái, Diễn Châu, đậu tiến sĩ năm 1871, bạn đồngkhoa với Nguyễn Khuyến. Đây là những câu chuyện rất lý thú xung quanh lãnhtụ của phong trào Cần Vương ở Bắc Nghệ An cuối thế kỷ XIX này. Ví dụ: Saukhi đậu tiến sĩ, lúc đi dạo hái hoa ở vườn Thượng uyển, cụ chọn hoa chuối. Cóngười lấy làm lạ hỏi: Vì sao không chọn những bông hoa khác cho đ ẹp thì cụ trảlời: Vì búp hoa chuối mang mồi đạn súng Thần công! Là chủ tướng phong tràoCần Vương, khi xuất trận, cụ đi sau để đốc quân, nhưng lúc xung tr ận lại xônglên phía trước. Có người hỏi: Tướng công làm sao mà tránh được đạn giặc? Cụbảo: Giặc bắn có đích, xông lên phía trước tức là đã làm trệch đích, còn ai chầnchừ đứng lại tức là làm bia cố định cho chúng bắn! Qua những câu chuyện đó,độc giả sẽ hiểu thêm về lòng yêu nước, sự căm thù giặc và ý chí chiến đấu của vịchủ tướng này. Cuốn Di thư của họ Nguyễn Lương Điền là sự bổ sung cho cuốn trên. Di thưra đời trong một trường hợp rất đặc biệt. Đó là cuốn gia phả bằng chữ Hán, ghilại thơ, văn, câu đ ối mừng lúc Nguyễn Xuân Ôn đỗ cử nhân, tiến sĩ và điếu vănsau khi cụ mất. Ở đây có văn chương c ủa các ông tú, ông cử ở địa phương và vănchương của các danh nho trong cả nước như tiến sĩ Trần Đình Phong, Tamnguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, Tống đốc Sơn Hưng Tuyên Cao Xuân D ục...Cuốn gia phả này rơi vào tay một người không biết chữ, không hiểu giá trị củanó nhưng may mắn lại được Nguyễn Nghĩa Nguyên bắt gặp và ông đã cùng bạnbè dịch ra chữ Quốc ngữ. Hai cuốn sách này đã khắc họa một cách sinh độngnhân vật Nguyễn Xuân Ôn - một bậc đại khoa, một anh hùng cứu quốc. Cuốn sách Từ Cổ Loa đến đền Cuông đề cập đến nhân vật Thục An DươngVương. Trong phần văn học dân gian, ngoài truy ền thuyết thần Kim Quy đã kháquen thuộc, Nguyễn Nghĩa Nguyên sưu tập thêm được 10 truyện khác. Có nhữngtruyện là dị bản của truyện Thần Kim Quy như Núi đầu cân, Lời thề hoá đá,Tảng đá gạo. Trong phần di tích lịch sử có giới thiệu thành Hà Nội, đền ĐứcVua và đền Cuông ở Nghệ An. Điều thú vị là tác giả đã dịch 21 câu đối, 7 bứcđại tự và văn bia, thơ ch ữ Hán của những danh nhân bậc nhất trong nước ở đềnCuông để bạn đọc thưởng thức. Chẳng hạn như câu đối của Đông các đại học sĩCao Xuân Dục: Bản quốc hộ dân thiên địa vô tư chi vụ lộ, Trừ tà sát quỷ nhật nguyệt tất chiếu chi xuân dương.Nghĩa là: Giữ nước giúp dân, ơn mưa móc dường trời bể, Thần thiêng trừ tà sát quỷ, nhật nguyệt rạng chiếu ánh xuân tươi. Cuốn Cụ Hoàng Nho Lâm sưu tập được 53 giai thoại và một số tác phẩm củacác bậc túc nho viết về Hoàng giáp Đặng Văn Thụy ở Nho Lâm, Diễn Châu. Nhờnhững giai thoại rất thú vị mà người đời sau hiểu hơn về vị Hoàng giáp này. Ôngkhông thuộc dòng dõi thi thư, ông nội làm thợ rèn, cha là một ông đồ nghèo đỗtú tài. Thuở còn hàn vi, ông đã lọt vào mắt xanh của vị quan đại thần Cao XuânDục và được cụ đem về nuôi cho ăn học rồi gả ái nữ cho. Khi thấy ông ăn cơmbằng bốn năm người ăn, ái nữ của cụ Cao than thở: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0