Nguyên nhân Áp xe phổi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Áp xe phổi là một viêm nhiễm cấp tính gây hoại tử ở nhu mô phổi, tạo nên một hang mới chứa mủ, Áp xe phổi mạn tính là khi ổ áp xe tồn tại từ 2 tháng trở lên. Cần phân biệt tổn thương phổi tạo hang không phải luôn luôn gây ra bởi nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Áp xe phổi Áp xe phổi ThS BS Trần Thị Tố Quyên Bộ môn Nội- Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Mục Tiêu của Y3 và CT3: Nắm được các tác nhân gây bệnh và các yếu tố thuận lợi gây áp xe phổi - Kể được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của áp xe phổi - Nêu được các chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, tiến triển và biến - chứng của áp xe phổi Tham khảo phần điều trị - 1. Đại cương: 1.1. Định nghĩa: Áp xe phổi là một viêm nhiễm cấp tính gây hoại tử ở nhu mô phổi, tạo nên một hang mới chứa mủ, Áp xe phổi mạn tính là khi ổ áp xe tồn tại từ 2 tháng trở lên. Cần phân biệt tổn thương phổi tạo hang không phải luôn luôn gây ra bởi nhiễm trùng. Nguyên nhân có thể bao gồm: Kén khí, có mức khí – dịch Dãn phế quản Ung thư phổi Nhồi máu phổi Silicosis với hoại tử trung tâm Sarcoidosis Bệnh Wegener granulomatosis 1.2 . Nguyên nhân và đường xâm nhập: 1.2.1- Nguyên nhân: Các tác nhân thường gặp có thể tổng kết trong bảng sau: Tác nhân Thường gặp Hiếu khí Burkholderia pseudomallei* Klebsiella pneumonia* Nocardia sp† Pseudomonas aeruginosa* Staphylococcus aureus‡ Streptococcus milleri‡ Other streptococci‡ Kỵ khí Actinomyces sp† Bacteroides sp* Clostridium sp† Fusobacterium sp* Peptostreptococcus sp‡ Prevotella sp* Nấm Aspergillus sp (aspergillosis) Blastomyces dermatitidis (blastomycosis) Coccidioides immitis (coccidioidomycosis) Cryptococcus neoformans (cryptococcosis) Histoplasma capsulatum (histoplasmosis) Pneumocystis jiroveci Rhizomucor (mucormycosis) Rhizopus sp (mucormycosis) Sporothrix schenckii (sporotrichosis) Mycobacteria Mycobacterium (Vi khuẩn avium-cellulare không điển Mycobacterium hình) kansasii Mycobacterium tuberculosis Ký sinh trùng Entamoeba histolytica (amebiasis) Echinococcus granulosus (echinococcosis) Echinococcus multilocularis (echinococcosis) Paragonimus westermani (paragonimiasis) *Trực khuẩn Gram âm. †Trực khuẩn Gram dương. ‡Cầu khuẩn Gram dương. - Yếu tố thuận lợi: mắc bệnh mạn tính, nghiện rượu, thuốc lá, suy giảm miễn dịch, sau gây mê, mở khí quản, nhổ răng, cắt Amidal, dị vật đường thở, chít hẹp phế quản do u, nhồi huyết phổi, chấn thương ngực. 1.2.2. Đường xâm nhập: Hít xuống phổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Áp xe phổi Áp xe phổi ThS BS Trần Thị Tố Quyên Bộ môn Nội- Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Mục Tiêu của Y3 và CT3: Nắm được các tác nhân gây bệnh và các yếu tố thuận lợi gây áp xe phổi - Kể được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của áp xe phổi - Nêu được các chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, tiến triển và biến - chứng của áp xe phổi Tham khảo phần điều trị - 1. Đại cương: 1.1. Định nghĩa: Áp xe phổi là một viêm nhiễm cấp tính gây hoại tử ở nhu mô phổi, tạo nên một hang mới chứa mủ, Áp xe phổi mạn tính là khi ổ áp xe tồn tại từ 2 tháng trở lên. Cần phân biệt tổn thương phổi tạo hang không phải luôn luôn gây ra bởi nhiễm trùng. Nguyên nhân có thể bao gồm: Kén khí, có mức khí – dịch Dãn phế quản Ung thư phổi Nhồi máu phổi Silicosis với hoại tử trung tâm Sarcoidosis Bệnh Wegener granulomatosis 1.2 . Nguyên nhân và đường xâm nhập: 1.2.1- Nguyên nhân: Các tác nhân thường gặp có thể tổng kết trong bảng sau: Tác nhân Thường gặp Hiếu khí Burkholderia pseudomallei* Klebsiella pneumonia* Nocardia sp† Pseudomonas aeruginosa* Staphylococcus aureus‡ Streptococcus milleri‡ Other streptococci‡ Kỵ khí Actinomyces sp† Bacteroides sp* Clostridium sp† Fusobacterium sp* Peptostreptococcus sp‡ Prevotella sp* Nấm Aspergillus sp (aspergillosis) Blastomyces dermatitidis (blastomycosis) Coccidioides immitis (coccidioidomycosis) Cryptococcus neoformans (cryptococcosis) Histoplasma capsulatum (histoplasmosis) Pneumocystis jiroveci Rhizomucor (mucormycosis) Rhizopus sp (mucormycosis) Sporothrix schenckii (sporotrichosis) Mycobacteria Mycobacterium (Vi khuẩn avium-cellulare không điển Mycobacterium hình) kansasii Mycobacterium tuberculosis Ký sinh trùng Entamoeba histolytica (amebiasis) Echinococcus granulosus (echinococcosis) Echinococcus multilocularis (echinococcosis) Paragonimus westermani (paragonimiasis) *Trực khuẩn Gram âm. †Trực khuẩn Gram dương. ‡Cầu khuẩn Gram dương. - Yếu tố thuận lợi: mắc bệnh mạn tính, nghiện rượu, thuốc lá, suy giảm miễn dịch, sau gây mê, mở khí quản, nhổ răng, cắt Amidal, dị vật đường thở, chít hẹp phế quản do u, nhồi huyết phổi, chấn thương ngực. 1.2.2. Đường xâm nhập: Hít xuống phổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0