Danh mục

Nguyên nhân Bệnh dịch hạch

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm lưu hành gây dịch ở vài nơi và có thể gây thành dịch trên thế giới. Bệnh do trực khuẩn Pasteurella pestis (còn gọi là Yersinia pestis) gây nên.Bệnh có biểu hiện nhiễm trùng-nhiễm độc, viêm hạch bạch huyết, nặng có viêm phổi và nhiễm trùng huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Bệnh dịch hạch Bệnh dịch hạchĐịnh nghĩa Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm lưu hành gây dịch ở vài nơi và có thể gây- thành dịch trên thế giới. Bệnh do trực khuẩn Pasteurella pestis (còn gọi là Yersinia pestis) gây nên.Bệnh có biểu hiện nhiễm trùng-nhiễm độc, viêm hạch bạch huyết, nặng có viêm phổi và nhiễm trùng huyết. Bệnh dịch hạch là bệnh của loài gặm nhấm, chủ yếu là chuột, do bọ chét (bọ- chuột) truyền sang người bệnh. Lịch sử:Bệnh dịch hạch đã được biết từ lâu, làm nhiều người mắc bệnh và tử vong. Đại dịch lần thứ nhất: Thế kỉ thứ 6 (527-565), nặng nhất ở châu á, Âu, Địa- Trung Hải. Một nửa dân số đế quốc La Mã chết vì dịch hạch. Đại dịch lần thứ hai: Kéo dài trên 3 thế kỉ ( 14- 17 ), nặng nhất ở châu á, Âu.- Có tới 1/4 dân số châu Âu (25 triệu người) mắc bệnh. Dịch lan tràn tới các nơi khác như Trung Quốc, Anh, ý, Pháp, Liên Xô. Đại dịch lần thứ ba: từ 1894 đến nay.-Dịch tễ học:Mầm bệnh: Yersinia pestis là cầu trực trùng (Cocco-bacille) gram âm, không di động,- không nha bào. Sống tốt ở nhiệt độ 16-290C, đất ẩm sống 3 tháng, điều kiện lạnh giữ vi khuẩn- lâu. Chết sau vài phút dưới ánh nắng mặt trời, sức nóng, phơi khô 550C chết trong- 15 phút; 1000C chết sau 1 phút. Nhậy với thuốc tẩy thông thường: a-xít phenic 1%, sublim 1‰; HCl 1‰ chết- ngay Độc tố của vi khuẩn: chưa phân rõ vì bản chất hoá học gióng ngoại độc tố (chỉ- là một protein) nhưng tác dụng giống nội độc tố (độc lực mạnh, tính chịu nhiệt không bền). Mầm bệnh có độc lực cao thường có đủ 2 kháng nguyên vỏ F1 và kháng- nguyên Vw. Khi vào cơ thể bọ chét vi khuẩn mất khả năng tập hợp 2 kháng nguyên F1 và Vw. Khi bọ chét đốt người, mầm bệnh bị bạch cầu đa nhân diệt, một số được tế bào đơn nhân nuốt, lại tổng hợp F1 và Vw, có khả năng kháng lại thực bào và sinh sản nhanh để gây độc và gây bệnh.Nguồn bệnh:Loài gặm nhấm là chính Người bị bệnh là ngẫu nhiên- Các loài gặm nhấm ở Việt Nam: chuột rừng (Rattus rattus), chuột nhắt mái- nhà, cống, nhà, chù… Ngoài chuột còn: sóc lông xám ở Mông Cổ, Tây Tạng, Mãn Châu, khỉ ở ấn Độ.- Người mắc dịch hạch thể phổi có thể truyền qua đường hô hấp.-Côn trùng trung gian:Bọ chét, chủ yếu là Xenopsylla cheopis, đôi khi là Pulex irritans. Bọ chét hút máuchuột bị bệnh truyền sang khi đốt người.Đường lây: Do bọ chét- Lây trực tiếp theo đường hô hấp (thể phổi)- Lây do tiếp xúc da: sờ vào mủ trên súc vật bị bệnh, màng tiếp hợp, ống tiêu- hoá. Nơi nhiều Pulex irritans có thể truyền từ người này sang người khác qua- Pulex irritans.Bọ chét Bọ chét Bọ chétChuột -----> Chuột -----> Người -----> Người Thể phổiIV. Sinh bệnh họcVi khuẩn xâm nhập vào người qua da (chủ yếu là do bọ đốt), qua niêm mạc (mắt,hầu họng, đường hô hấp, tiêu hóa).4.1. Thể nổi hạch:- Vi khuẩn đi theo đường bạch huyết đến hạch bạch huyết gần nhất và sinh sản gâynên quá trình viêm hạch và tổ chức dưới da quanh hạch.- Một số trường hợp vi khuẩn đi qua hàng rào bạch huyết vào trong máu và đếncác cơ quan nội tạng tạo những ổ nhiễm trùng thứ phát (hay ở phổi và tổ chức liênvõng nội mô).4.2. Thể nhiễm khuẩn huyết:Vi khuẩn vào cơ thể vượt qua hàng rào bạch huyết vào máu gây bệnh lí toàn thân.Không thấy sưng hạch (hoặc rất ít). Trong máu vi khuẩn phát triển mạnh gâynnhiễm khuẩn huyết. Thể này là nguồn lây nguy hiểm vì trong phân, nước tiểu,đờm đều có vi khuẩn dịch hạch.4.3. Thể phổi: gây viêm phổiBệnh dịch hạch là bệnh nhiễm trùng nhiễm độc gây nên triệu chứng toàn thânnặng và những biểu hiện tinh thần kinh do độc tố của vi khuẩn.4.4. Giải phẫu bệnh:- Hạch: phù quanh hạch, viêm quanh hạch, hạch xung huyết, xuất huyết hoại tử,phù, trong hạch nhiều vi khuẩn.- Phổi xung huyết, phù, tổn thương như viêm phổi khối hoặc đốm rải rác.- Gan: to, xung huyết, xuất huyết dưới bao, có hiện tượng thoái hóa mỡ, hoại tử.- Lách sưng to, nát, hoại tử từng đám.V. Lâm sàng: 3 thể thường gặp5.1. Thể hạch (thể hay gặp nhất)5.1.1. Thời kì nung bệnh: từ 1 đến 15 ngày, trung bình 2-5 ngày không có triệuchứng gì.5.1.2. Thời kì khởi phát: trước khi sưng hạch có thể thấy một số tiền triệu như:- Mệt mỏi, đau mình mẩy, nhức đầu chóng mặt, buồn nôn, mệt lả, đau xương sống,mê sảng.- Sốt 3805 - 390C.- Đặc biệt đau vùng sắp nổi hạch- Sau vài giờ hoặc 1 - 2 ngày ---> giai đoạn toàn phát.5.1.3. Thời kì toàn phát: biểu hiện toàn thân là nhiễm trùng nhiễm độc và nổi hạch.* Triệu chứng nhiễm trùng:- Sốt cao 39 - 400C, liên tục hay từng cơn, đôi khi có rét run, trẻ em có thể co giật.- Mặt đỏ, xung huyết, mắt đỏ ngầu.- Mạch nhanh theo nhiệt độ.- Tiêu hóa: lưỡi khô, trắng ở giữa, môi khô, đôi khi ...

Tài liệu được xem nhiều: