Nguyên nhân Bệnh ghẻ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ghẻ là bệnh ngoài da phổ biến tại Việt Nam. Bệnh do cái ghẻ có tên khoa học là Sarcoptes scabiei gây ra và bệnh rất lây.Đường lây truyền Bệnh lây chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp từ người sang người, một số trường hợp lây qua vật dụng cá nhân hay sinh hoạt hằng ngàyAi dễ bị ghẻ ? Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em, người già .Nhân viên y tế, người sống tập trung, người vô gia cư, người tiếp xúc với người bị ghẻ , người bị bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Bệnh ghẻ Bệnh ghẻĐại cươngGhẻ là bệnh ngoài da phổ biến tại Việt Nam. Bệnh do cái ghẻ có tên khoa học làSarcoptes scabiei gây ra và bệnh rất lây.Đường lây truyềnBệnh lây chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp từ người sang người, một số trường hợplây qua vật dụng cá nhân hay sinh hoạt hằng ngàyAi dễ bị ghẻ ?Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em, người già .Nhân viên y tế, người sống tập trung, người vô gia cư, người tiếp xúc với người bịghẻ , người bị bệnh suy giảm miễn dịch, suy kiệt dễ mắc bệnh hơn người bìnhthường.Gần đây ghẻ cũng rất thường gặp ở người nghiện ma túy nhiễm HIV/AIDSDấu hiệu nào thường gặp ?Trung bình 2 – 8 ngày sau khi bị lây, người bệnh có các triệu chứng: ngứa và phátban ngoài daNgứa: Thường ngứa nhiều về đêm Ngứa nhiều ở vùng da non Nhiều người xung quanh bị ngứa Mức độ ngứa tùy mỗi ngườiPhát ban ngoài da:Rãnh ghẻ: là đường hầm do cái ghẻ đào dưới da, dài vài mm, thường ở kẽ ngóntay. Tuy nhiên, rãnh ghẻ rất ít gặpMụn nước: gặp trong 100% trường hợp. Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngóntay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặt trong đùi, bộ phận sinh dục ngoài,môngSần cục: là những cục cứng ở da, ngứa, vị trí ở nách hay bìu. Thường gặp ở trẻ emTổn thương da khác như nổi mề đay,vết trầy sướt do gãi…Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặttrong đùi, bộ phận sinh dục ngoài, mông.Không có ở mặt trừ trường hợp ghẻ ở trẻnhỏ hoặc ghẻ Na-Uy.Bệnh rất lây nên có nhiều người xung quanh cùng mắc bệnhBiến chứng khi không điều trị Nhiễm trùng ở những tổn thương ghẻ do tay dơ sờ mó hoặc cào gãi ,vệ sinh kém Tổn thương ghẻ có thể chảy nước,lan rộng nằm trên vùng da màu hồng,rất ngứagọi là hiện tượng chàm hóa Tổn thương thận : do độc tố của ghẻ hoặc do vi trùngLàm gì khi nghi ngờ bị ghẻ ? Phải đến Bác sĩ da liễu khám và điều trị ngay tránh lây lan cho người khác Không được tự mua thuốc bôi bừa bãi nhất là thuốc có chứa corticoids Điều trị cả người xung quanh nếu cũng bị mắc bệnh tránh bị lây lại Bôi thuốc đúng cách Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhânCách bôi thuốc trị ghẻ Tắm và chà xà bông khắp người, chú ý các nếp. Sau đó lau thật khô Bôi thuốc khắp người từ cổ xuống (trừ mặt). Bôi một lần vào buổi tối và chỉ tắmlại sau 24 giờ Mặc quần áo sạch. Tắm lại sau 24 giờ. Tùy theo loại thuốc có thể bôi một lần duy nhất hoặc bôi từ 2 – 3 lầnVệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân mỗi ngày Nếu bị ghẻ: cần tránh tiếp xúc với người xung quanh, dùng vật dụng sinh hoạt riêng, ngủ riêng và đlan cho người khác. Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhân bằng cách luộc trong n ước > 60 độ C hoặc luộc quần áo, đồ dmắc bệnh lại Để quần áo không mặc trong tủ 1 tuần sau mới mặc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Bệnh ghẻ Bệnh ghẻĐại cươngGhẻ là bệnh ngoài da phổ biến tại Việt Nam. Bệnh do cái ghẻ có tên khoa học làSarcoptes scabiei gây ra và bệnh rất lây.Đường lây truyềnBệnh lây chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp từ người sang người, một số trường hợplây qua vật dụng cá nhân hay sinh hoạt hằng ngàyAi dễ bị ghẻ ?Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em, người già .Nhân viên y tế, người sống tập trung, người vô gia cư, người tiếp xúc với người bịghẻ , người bị bệnh suy giảm miễn dịch, suy kiệt dễ mắc bệnh hơn người bìnhthường.Gần đây ghẻ cũng rất thường gặp ở người nghiện ma túy nhiễm HIV/AIDSDấu hiệu nào thường gặp ?Trung bình 2 – 8 ngày sau khi bị lây, người bệnh có các triệu chứng: ngứa và phátban ngoài daNgứa: Thường ngứa nhiều về đêm Ngứa nhiều ở vùng da non Nhiều người xung quanh bị ngứa Mức độ ngứa tùy mỗi ngườiPhát ban ngoài da:Rãnh ghẻ: là đường hầm do cái ghẻ đào dưới da, dài vài mm, thường ở kẽ ngóntay. Tuy nhiên, rãnh ghẻ rất ít gặpMụn nước: gặp trong 100% trường hợp. Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngóntay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặt trong đùi, bộ phận sinh dục ngoài,môngSần cục: là những cục cứng ở da, ngứa, vị trí ở nách hay bìu. Thường gặp ở trẻ emTổn thương da khác như nổi mề đay,vết trầy sướt do gãi…Vị trí đa số ở vùng da non như kẽ ngón tay, mặt trước cổ tay, nách, quanh rốn, mặttrong đùi, bộ phận sinh dục ngoài, mông.Không có ở mặt trừ trường hợp ghẻ ở trẻnhỏ hoặc ghẻ Na-Uy.Bệnh rất lây nên có nhiều người xung quanh cùng mắc bệnhBiến chứng khi không điều trị Nhiễm trùng ở những tổn thương ghẻ do tay dơ sờ mó hoặc cào gãi ,vệ sinh kém Tổn thương ghẻ có thể chảy nước,lan rộng nằm trên vùng da màu hồng,rất ngứagọi là hiện tượng chàm hóa Tổn thương thận : do độc tố của ghẻ hoặc do vi trùngLàm gì khi nghi ngờ bị ghẻ ? Phải đến Bác sĩ da liễu khám và điều trị ngay tránh lây lan cho người khác Không được tự mua thuốc bôi bừa bãi nhất là thuốc có chứa corticoids Điều trị cả người xung quanh nếu cũng bị mắc bệnh tránh bị lây lại Bôi thuốc đúng cách Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhânCách bôi thuốc trị ghẻ Tắm và chà xà bông khắp người, chú ý các nếp. Sau đó lau thật khô Bôi thuốc khắp người từ cổ xuống (trừ mặt). Bôi một lần vào buổi tối và chỉ tắmlại sau 24 giờ Mặc quần áo sạch. Tắm lại sau 24 giờ. Tùy theo loại thuốc có thể bôi một lần duy nhất hoặc bôi từ 2 – 3 lầnVệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân mỗi ngày Nếu bị ghẻ: cần tránh tiếp xúc với người xung quanh, dùng vật dụng sinh hoạt riêng, ngủ riêng và đlan cho người khác. Vệ sinh quần áo và vật dụng cá nhân bằng cách luộc trong n ước > 60 độ C hoặc luộc quần áo, đồ dmắc bệnh lại Để quần áo không mặc trong tủ 1 tuần sau mới mặc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0