![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do 1 trong 4 typ virus Dengue gấy nên và có đặc điểm xuất huyết nội tạng , khuynh hướng dẫn đến choáng và tử vong. Dấu hiệu cận lâm sàng hằng định là hạ tiểu cầu và cô đặc máu .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE1. Định nghĩa :Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do 1 trong 4 typvirus Dengue gấy nên và có đặc điểm xuất huyết nội tạng , khuynh hướng dẫn đếnchoáng và tử vong. Dấu hiệu cận lâm sàng hằng định là hạ tiểu cầu và cô đặc máu.2. Dịch tễ:2.1.Mần bệnh:- Virus Dengue thuộc nhóm B virus Arbor loại Flavivirus thuộc họ Flaviridae .- Có 4 typ huyết thanh gồm : 1,2,3,4Virus Dengue có trong máu bệnh nhân ở thời kỳ ủ bệnh là giai đoạn cấp .2.2. Nguồn lây- Người bệnh là ổ chứa Virus quan trọng , ngoài ra trong tự nhiên loài khỉ cũngchứa Virus này .- Tình hình dịch Dengue xuất huyết trên thế giới :+ Vụ dịch sốt Dengue đầu ti ên được Al Jabah ghi lại sớm vào khoảng 1779 dướidạng vụ dịch Sốt đau khớp ở Aicập, và một vụ dịch tường tự xảy ra ở Djakartado David Bylon ghi lại và vụ dịch ở Philadelphia, Mĩ được Benjamin Rush ghi lại1780. Bệnh Denguecó thể gặp cả ở các châu lục gồm các nước ở vào vùng nhiệtđới và cận nhiệt đới .+ Tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong rất khác nhau giữa các vùng, các nước do các điềukiện khác nhau: Tình trạng miễn dịch, tỉ lệ dân số, tỉ lệ vectơ truyền bệnh, điềukiện địa lý và tần xuất các typ huyết thanh Dengue .+ Theo thông báo của tổ chức WHO ở vùng Đông nam á năm 1987 ở Thailan có174.285 trường hợp sốt Dengue, có 295 trường hợpchết (trong đó có 2-380 trườnghợp bị choáng và 295 trường hợp chết). Tỉ lệ mắc bệnh ở Thailan cao nhất trongvùng: Gồm 325 trường hợp mắc trên 100.000 dân năm 1985 nhưng tỉ lệ chết hạthấp chỉ còn 0,5% .+ ở Indonexia có tỉ lệ mắc cao thứ hai trong vùng , theo thống kê 1984 có khôngquá 10.000 trường hợp mỗi năm , đã tăng cao đến 22.765 trường hợp vào năm1987 có 1039 trường hợp chết , tỉ lệ tử vong gặp 4,6% (Nguồn Monograph onDengue / Dengue Haemorrhagic fe ver. WHO. Regional office for South. East AsiaNewdeli trang 1)+ ở châu Mỹ 1981 thông báo cho thấy có 344.203 trường hợp (khoảng 220 trườnghợp mắc/ 100.000 dân) và 159 ca chết (tỉ lệ 0,05%)- ở Việt Nam sốt Dengue lần đầu tiên được xác định ở miền Bắc vào năm 1959 ởMiền Nam vào năm 1963 .+ Năm 1959 dịch sốt Dengue xuất hiện chủ yếu ở Hà nội và Hải Phòng .+ Từ 1969 bệnh lan đến nhiều tỉnhvà thành phố khác ở Miềm Bắc và từ đó bệnhdich theo đúng chu kỳ cứ khoảng 4 - 5 năm là có một vụ dich lớn. Số trường hợpmắc ngày càng tăng nhưng tỷ lệ tử vong ngày một hạ. Kết quả thống kê cho thấycó 260 trường hợp / 100.000 dân, tỉ lệ tử vong là 1,2 % vào năm 1983, tăng đến80.447 trường hợp mắc, tỉ lệ tử vong còn 0,27 % / 100.000 dân vào năm 1996.+ ở Miền Nam bệnh xảy ra quanh năm, còn ở miền Bắc bệnh chủ yếu gặp vào vụhè thu.- Đặc điểm theo tuổi giới , nghề nghiệp, thể lực. + Lứa tuổi mắc bệnh Dengue xuất huyết chủ yếu trẻ em < 15 tuổi chiếm >90 % . Trẻ chiếm đa số ở tuổi 5 - 9 tuổi.+ ở Việt Nam, Thailan, Myanmar, Indonexia số lứon các trường hợp dưới 15 tuổi.+ Tại Mỹ tần số mác cao ở lứa tuổi > 15 tuổi.+ Nghề dễ mắc bệnh này: Người làm nghề lao động ngoài trời, công an do dễ bịmuỗi Aedes Albopitus đốt .+ Trẻ em béo dễ có nguy cơ choáng khi bị Dengue xuất huyết hơn người gầy- Mùa mắc: Hay gặp dịch vào các tháng mùa mưa, vụ dịch bắt đầu từ tháng 5, đỉnhcao vào tháng 7-8 và kết thúc vào tháng 10.2.3. Đường lây truyền- Bệnh lây qua muỗi đốt nên được xếp vào nhóm Arbor virus (Arthropot - borne -virus)2.4. Véc tơ truyền bệnh- Chủ yếu do hai loại muỗi : Aedes aegypti (A. aegypti) và Aedes albopictus(A.albopictus).- ở Malaysia và Miama A.albopictus là véc tơ truyền bệnh không thường xuyên .- ở Singgapore thì cả A. aegypti và A.albopictus là véc tơ truyền bệnh thườngxuyên.- Còn ở Việt Nam thường chỉ A. aegypti và véc tơ truyền bệnh thường xuyên.Muỗi sinh sản ở nhiệt độ 200C, cũng là nhiệt độ thích hợp gây lây lan Dengue typ2.3. Sinh bệnh học:- Cho đến nay nhờ phân lập virus ở các mô của tử thi , ở máu và thực nghiệm gâybệnh ở khí Rhesus nhận thấy virus từ mô xâm nhập (da) vào máu do muỗi đốt đãnhanh chóng chui vào tế bào đơn nhân lớn . Các đại thực bào này tập trung nhiềuở hạch bạch huyết khu vực, trong các tế bào Cuffer, hạch bạch huyết và mảngPayer. Khi virus Dengue lây lan từ mô này đến mô khác thì tại vị trí ban đầu virusvẫn có thể hồi phục , vì thế ở giai đoạn cuối của nhiễm trùng , số lượng tế bào bịthương tổn đạt tới mức tối đa (nhiễm trùng nội bào kết thúc đột ngột 7 - 8 ngày saunhiễm trùng). Sau đó cơ thể phản ứng chống lại các đại thực bào bị nhiễm virusqua cơ thể: Kết hợp kháng nguyên, kháng thể, kích thích quá trình hoạt hoá bổ thểqua hai con đường đầy đủ và con đường tắt . Các quả trình này giải phóng và hóachất trung gian phối hợp miễn dịch tạo nên các rối loạn sau.+ Tăng tính thấm thành mạch: Gây thoát huyết tương, và thoát chủ yếu cácalbumis qua thành mạch đến khoang gian bào.+ Thay đổi đông máu: Gồm giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE1. Định nghĩa :Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do 1 trong 4 typvirus Dengue gấy nên và có đặc điểm xuất huyết nội tạng , khuynh hướng dẫn đếnchoáng và tử vong. Dấu hiệu cận lâm sàng hằng định là hạ tiểu cầu và cô đặc máu.2. Dịch tễ:2.1.Mần bệnh:- Virus Dengue thuộc nhóm B virus Arbor loại Flavivirus thuộc họ Flaviridae .- Có 4 typ huyết thanh gồm : 1,2,3,4Virus Dengue có trong máu bệnh nhân ở thời kỳ ủ bệnh là giai đoạn cấp .2.2. Nguồn lây- Người bệnh là ổ chứa Virus quan trọng , ngoài ra trong tự nhiên loài khỉ cũngchứa Virus này .- Tình hình dịch Dengue xuất huyết trên thế giới :+ Vụ dịch sốt Dengue đầu ti ên được Al Jabah ghi lại sớm vào khoảng 1779 dướidạng vụ dịch Sốt đau khớp ở Aicập, và một vụ dịch tường tự xảy ra ở Djakartado David Bylon ghi lại và vụ dịch ở Philadelphia, Mĩ được Benjamin Rush ghi lại1780. Bệnh Denguecó thể gặp cả ở các châu lục gồm các nước ở vào vùng nhiệtđới và cận nhiệt đới .+ Tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong rất khác nhau giữa các vùng, các nước do các điềukiện khác nhau: Tình trạng miễn dịch, tỉ lệ dân số, tỉ lệ vectơ truyền bệnh, điềukiện địa lý và tần xuất các typ huyết thanh Dengue .+ Theo thông báo của tổ chức WHO ở vùng Đông nam á năm 1987 ở Thailan có174.285 trường hợp sốt Dengue, có 295 trường hợpchết (trong đó có 2-380 trườnghợp bị choáng và 295 trường hợp chết). Tỉ lệ mắc bệnh ở Thailan cao nhất trongvùng: Gồm 325 trường hợp mắc trên 100.000 dân năm 1985 nhưng tỉ lệ chết hạthấp chỉ còn 0,5% .+ ở Indonexia có tỉ lệ mắc cao thứ hai trong vùng , theo thống kê 1984 có khôngquá 10.000 trường hợp mỗi năm , đã tăng cao đến 22.765 trường hợp vào năm1987 có 1039 trường hợp chết , tỉ lệ tử vong gặp 4,6% (Nguồn Monograph onDengue / Dengue Haemorrhagic fe ver. WHO. Regional office for South. East AsiaNewdeli trang 1)+ ở châu Mỹ 1981 thông báo cho thấy có 344.203 trường hợp (khoảng 220 trườnghợp mắc/ 100.000 dân) và 159 ca chết (tỉ lệ 0,05%)- ở Việt Nam sốt Dengue lần đầu tiên được xác định ở miền Bắc vào năm 1959 ởMiền Nam vào năm 1963 .+ Năm 1959 dịch sốt Dengue xuất hiện chủ yếu ở Hà nội và Hải Phòng .+ Từ 1969 bệnh lan đến nhiều tỉnhvà thành phố khác ở Miềm Bắc và từ đó bệnhdich theo đúng chu kỳ cứ khoảng 4 - 5 năm là có một vụ dich lớn. Số trường hợpmắc ngày càng tăng nhưng tỷ lệ tử vong ngày một hạ. Kết quả thống kê cho thấycó 260 trường hợp / 100.000 dân, tỉ lệ tử vong là 1,2 % vào năm 1983, tăng đến80.447 trường hợp mắc, tỉ lệ tử vong còn 0,27 % / 100.000 dân vào năm 1996.+ ở Miền Nam bệnh xảy ra quanh năm, còn ở miền Bắc bệnh chủ yếu gặp vào vụhè thu.- Đặc điểm theo tuổi giới , nghề nghiệp, thể lực. + Lứa tuổi mắc bệnh Dengue xuất huyết chủ yếu trẻ em < 15 tuổi chiếm >90 % . Trẻ chiếm đa số ở tuổi 5 - 9 tuổi.+ ở Việt Nam, Thailan, Myanmar, Indonexia số lứon các trường hợp dưới 15 tuổi.+ Tại Mỹ tần số mác cao ở lứa tuổi > 15 tuổi.+ Nghề dễ mắc bệnh này: Người làm nghề lao động ngoài trời, công an do dễ bịmuỗi Aedes Albopitus đốt .+ Trẻ em béo dễ có nguy cơ choáng khi bị Dengue xuất huyết hơn người gầy- Mùa mắc: Hay gặp dịch vào các tháng mùa mưa, vụ dịch bắt đầu từ tháng 5, đỉnhcao vào tháng 7-8 và kết thúc vào tháng 10.2.3. Đường lây truyền- Bệnh lây qua muỗi đốt nên được xếp vào nhóm Arbor virus (Arthropot - borne -virus)2.4. Véc tơ truyền bệnh- Chủ yếu do hai loại muỗi : Aedes aegypti (A. aegypti) và Aedes albopictus(A.albopictus).- ở Malaysia và Miama A.albopictus là véc tơ truyền bệnh không thường xuyên .- ở Singgapore thì cả A. aegypti và A.albopictus là véc tơ truyền bệnh thườngxuyên.- Còn ở Việt Nam thường chỉ A. aegypti và véc tơ truyền bệnh thường xuyên.Muỗi sinh sản ở nhiệt độ 200C, cũng là nhiệt độ thích hợp gây lây lan Dengue typ2.3. Sinh bệnh học:- Cho đến nay nhờ phân lập virus ở các mô của tử thi , ở máu và thực nghiệm gâybệnh ở khí Rhesus nhận thấy virus từ mô xâm nhập (da) vào máu do muỗi đốt đãnhanh chóng chui vào tế bào đơn nhân lớn . Các đại thực bào này tập trung nhiềuở hạch bạch huyết khu vực, trong các tế bào Cuffer, hạch bạch huyết và mảngPayer. Khi virus Dengue lây lan từ mô này đến mô khác thì tại vị trí ban đầu virusvẫn có thể hồi phục , vì thế ở giai đoạn cuối của nhiễm trùng , số lượng tế bào bịthương tổn đạt tới mức tối đa (nhiễm trùng nội bào kết thúc đột ngột 7 - 8 ngày saunhiễm trùng). Sau đó cơ thể phản ứng chống lại các đại thực bào bị nhiễm virusqua cơ thể: Kết hợp kháng nguyên, kháng thể, kích thích quá trình hoạt hoá bổ thểqua hai con đường đầy đủ và con đường tắt . Các quả trình này giải phóng và hóachất trung gian phối hợp miễn dịch tạo nên các rối loạn sau.+ Tăng tính thấm thành mạch: Gây thoát huyết tương, và thoát chủ yếu cácalbumis qua thành mạch đến khoang gian bào.+ Thay đổi đông máu: Gồm giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
38 trang 172 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0