Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhân được nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhân quan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều và khát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường.Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN. Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yên không sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyênnhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhânđược nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhânquan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều vàkhát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN . Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yênkhông sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyênnhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương bởi phẫu thuật, tia xạ, u, viêmmàng não hoặc do chấn thương sọ não... Tuy nhiên trong khá nhiều trường hợp,chúng ta không rõ nguyên nhân. Các tổn thương này sẽ phá vỡ quy trình sản xuất,dự trữ và giải phóng bình thường ADH. Thể ĐTN ngoại vi hay ĐTN do thận: Tuyến yên sản xuất đủ ADH nhưngthận lại không đáp ứng với hoạt động của ADH. Nguyên nhân do có khiếm khuyếtở ống thận (là vị trí có nhiệm vụ thải cũng như tái hấp thu nước), do di truyền hoặcmắc phải như bị bệnh thận mạn tính hoặc do một số thuốc như lithium (điều trịbệnh tâm thần), tetracycline (kháng sinh). Tuy nhiên có khoảng 25% các trườnghợp ĐTN do thận không rõ nguyên nhân. Nếu ĐTN xuất hiện sớm ngay sau khi đẻthì thường là do di truyền gen làm thay đổi khả năng cô đặc nước tiểu của thận.Các trường hợp này thường xuất hiện ở nam giới do gen di truyền lặn theo nhiễmsắc thể giới tính nên phụ nữ là người có mang gen nhưng không bị bệnh mà sẽtruyền gen này cho con trai. Một số ít phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng bị ĐTN. Nguyên nhân là donhau thai tiết ra một chất gọi là vasopressinase có khả năng phá hủy ADH(vasopressin), trường hợp này gọi là ĐTN thai kỳ, bệnh sẽ tự hết sau khi đẻ. Biểu hiện của bệnh ĐTN Bệnh ĐTN có 2 dấu hiệu phổ biến và nổi bật là: - Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm. Nhìn chung người bệnh sẽ đi tiểu từ 2,5lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày. - Khát nước rất nhiều, BN thường phải uống lượng tương đương với lượngnước tiểu. Các dấu hiệu khác có thể gặp là hậu quả của tình trạng mất nước nặng;người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ (do bịrối loạn điện giải như canxi, kali, natri...); hay cáu gắt; da, môi khô; những trườnghợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụthuyết áp. Có 3 bước quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐTN, đầu tiên là xem BN có phảibị ĐTN hay không, tiếp theo là xác định týp bệnh (ĐTN trung ương hay do thận)vì mỗi týp cần các thuốc điều trị khác nhau, và cuối cùng là đi tìm nguyên nhângây bệnh (nhất là thể trung ương). Các thăm dò phổ biến là: - Đo áp lực thẩm thấu máu và nước tiểu: Trong bệnh ĐTN, áp lực thẩmthấu máu bình thường hoặc tăng nhẹ trong khi áp lực thẩm thấu niệu sẽ rất thấp. - Làm nghiệm pháp chịu khát nhằm xác định thể bệnh ĐTN. Người bệnh sẽđược yêu cầu không được uống nước trong thời gian trên 6h, trong thời gian đóbác sĩ sẽ tiến hành theo dõi thay đổi cân nặng, huyết áp, thể tích nước tiểu (hànggiờ) và tỷ trọng cũng như áp lực thẩm thấu nước tiểu. Trong bệnh ĐTN dù khônguống nước nhưng người bệnh vẫn đi tiểu rất nhiều và nước tiểu rất loãng. Trướckhi kết thúc, người bệnh sẽ được cho hít ADH, nếu là ĐTN trung ương thì lượngnước tiểu sẽ giảm xuống rõ rệt, còn nếu ĐTN do thận thì lượng nước tiểu sẽ vẫnnhiều. Ở các bệnh nhân trẻ em, nghiệm pháp này phải được thực hiện dưới sự theodõi nghiêm ngặt của nhân viên y tế để tránh nguy cơ bị mất nước quá nhiều. - Chụp cộng hưởng từ sọ não (MRI) và các xét nghiệm khác: Đường máubình thường (để phân biệt với bệnh đái tháo đường); natri máu cao (do bị mấtnước). Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây đái nhiều, uống nhiều khác - Đái tháo đường: Dựa vào đường máu bình thường. - Cuồng uống (Potomanie): Là một tình trạng mà người bệnh cảm thấy khômiệng, uống nước rất nhiều và đi tiểu nhiều là hậu quả tất yếu. Những người nàychỉ uống nhiều về ban ngày, còn ban đêm do ngủ say nên hầu như không uốngnước nên cũng không tiểu nhiều đêm, khác hẳn bệnh ĐTN và đái tháo đường. - Tiểu nhiều do tăng canxi máu hoặc giảm kali máu. - Đái nhiều do dùng thuốc lợi tiểu, do uống nhiều bia... Điều trị Các nguyên tắc trong điều trị bệnh ĐTN là: Bổ sung nước đầy đủ bằng cáchuống nhiều nước. Với những trường hợp nặng có thể phải truyền dịch (nhượctrương). Những trường hợp nhẹ thì có thể chỉ cần uống nhiều nước (trên 2,5 lít) làđủ, không cần dùng thuốc; điều trị các nguyên nhân gây bệnh ví dụ u não...; ngừnghoặc thay đổi hoặc giảm liều các thuốc gây ĐTN. Điều trị các thể bệnh ĐTN: - ĐTN trung ương: Do nguyên nhân là thiếu hormon ADH nên điều trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị đái tháo nhạt Với những người có dấu hiệu đái nhiều và uống nhiều thì nguyên nhânđược nghĩ đến đầu tiên là bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên có một nguyên nhânquan trọng khác là bệnh đái tháo nhạt (ĐTN), trong đó người bệnh đái nhiều vàkhát nước dữ dội hơn so với bệnh đái tháo đường. Nguyên nhân và các thể bệnh ĐTN . Thể ĐTN trung ương hay ĐTN do nguyên nhân thần kinh: Tuyến yênkhông sản xuất đủ hormon chống bài niệu ADH (Anti diuretic hormon). Nguyênnhân do tuyến yên hoặc vùng dưới đồi bị tổn thương bởi phẫu thuật, tia xạ, u, viêmmàng não hoặc do chấn thương sọ não... Tuy nhiên trong khá nhiều trường hợp,chúng ta không rõ nguyên nhân. Các tổn thương này sẽ phá vỡ quy trình sản xuất,dự trữ và giải phóng bình thường ADH. Thể ĐTN ngoại vi hay ĐTN do thận: Tuyến yên sản xuất đủ ADH nhưngthận lại không đáp ứng với hoạt động của ADH. Nguyên nhân do có khiếm khuyếtở ống thận (là vị trí có nhiệm vụ thải cũng như tái hấp thu nước), do di truyền hoặcmắc phải như bị bệnh thận mạn tính hoặc do một số thuốc như lithium (điều trịbệnh tâm thần), tetracycline (kháng sinh). Tuy nhiên có khoảng 25% các trườnghợp ĐTN do thận không rõ nguyên nhân. Nếu ĐTN xuất hiện sớm ngay sau khi đẻthì thường là do di truyền gen làm thay đổi khả năng cô đặc nước tiểu của thận.Các trường hợp này thường xuất hiện ở nam giới do gen di truyền lặn theo nhiễmsắc thể giới tính nên phụ nữ là người có mang gen nhưng không bị bệnh mà sẽtruyền gen này cho con trai. Một số ít phụ nữ trong thời kỳ mang thai cũng bị ĐTN. Nguyên nhân là donhau thai tiết ra một chất gọi là vasopressinase có khả năng phá hủy ADH(vasopressin), trường hợp này gọi là ĐTN thai kỳ, bệnh sẽ tự hết sau khi đẻ. Biểu hiện của bệnh ĐTN Bệnh ĐTN có 2 dấu hiệu phổ biến và nổi bật là: - Đi tiểu rất nhiều cả ngày lẫn đêm. Nhìn chung người bệnh sẽ đi tiểu từ 2,5lít trở lên, có nhiều trường hợp tiểu tới 15 – 20 lít/ngày. - Khát nước rất nhiều, BN thường phải uống lượng tương đương với lượngnước tiểu. Các dấu hiệu khác có thể gặp là hậu quả của tình trạng mất nước nặng;người bệnh không bị gầy hoặc chỉ hơi gầy; mệt mỏi; đau đầu, đau mỏi cơ (do bịrối loạn điện giải như canxi, kali, natri...); hay cáu gắt; da, môi khô; những trườnghợp nặng có thể bị sốt, nôn hoặc tiêu chảy; nặng hơn có thể bị nhịp tim nhanh, tụthuyết áp. Có 3 bước quan trọng để chẩn đoán bệnh ĐTN, đầu tiên là xem BN có phảibị ĐTN hay không, tiếp theo là xác định týp bệnh (ĐTN trung ương hay do thận)vì mỗi týp cần các thuốc điều trị khác nhau, và cuối cùng là đi tìm nguyên nhângây bệnh (nhất là thể trung ương). Các thăm dò phổ biến là: - Đo áp lực thẩm thấu máu và nước tiểu: Trong bệnh ĐTN, áp lực thẩmthấu máu bình thường hoặc tăng nhẹ trong khi áp lực thẩm thấu niệu sẽ rất thấp. - Làm nghiệm pháp chịu khát nhằm xác định thể bệnh ĐTN. Người bệnh sẽđược yêu cầu không được uống nước trong thời gian trên 6h, trong thời gian đóbác sĩ sẽ tiến hành theo dõi thay đổi cân nặng, huyết áp, thể tích nước tiểu (hànggiờ) và tỷ trọng cũng như áp lực thẩm thấu nước tiểu. Trong bệnh ĐTN dù khônguống nước nhưng người bệnh vẫn đi tiểu rất nhiều và nước tiểu rất loãng. Trướckhi kết thúc, người bệnh sẽ được cho hít ADH, nếu là ĐTN trung ương thì lượngnước tiểu sẽ giảm xuống rõ rệt, còn nếu ĐTN do thận thì lượng nước tiểu sẽ vẫnnhiều. Ở các bệnh nhân trẻ em, nghiệm pháp này phải được thực hiện dưới sự theodõi nghiêm ngặt của nhân viên y tế để tránh nguy cơ bị mất nước quá nhiều. - Chụp cộng hưởng từ sọ não (MRI) và các xét nghiệm khác: Đường máubình thường (để phân biệt với bệnh đái tháo đường); natri máu cao (do bị mấtnước). Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây đái nhiều, uống nhiều khác - Đái tháo đường: Dựa vào đường máu bình thường. - Cuồng uống (Potomanie): Là một tình trạng mà người bệnh cảm thấy khômiệng, uống nước rất nhiều và đi tiểu nhiều là hậu quả tất yếu. Những người nàychỉ uống nhiều về ban ngày, còn ban đêm do ngủ say nên hầu như không uốngnước nên cũng không tiểu nhiều đêm, khác hẳn bệnh ĐTN và đái tháo đường. - Tiểu nhiều do tăng canxi máu hoặc giảm kali máu. - Đái nhiều do dùng thuốc lợi tiểu, do uống nhiều bia... Điều trị Các nguyên tắc trong điều trị bệnh ĐTN là: Bổ sung nước đầy đủ bằng cáchuống nhiều nước. Với những trường hợp nặng có thể phải truyền dịch (nhượctrương). Những trường hợp nhẹ thì có thể chỉ cần uống nhiều nước (trên 2,5 lít) làđủ, không cần dùng thuốc; điều trị các nguyên nhân gây bệnh ví dụ u não...; ngừnghoặc thay đổi hoặc giảm liều các thuốc gây ĐTN. Điều trị các thể bệnh ĐTN: - ĐTN trung ương: Do nguyên nhân là thiếu hormon ADH nên điều trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết chuyên khoa nội tiết bệnh đái tháo đường phòng tránh bệnh tiểu đường cách điều trị đái tháo nhạtTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 103 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 97 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 41 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 37 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0