Nguyên nhân cạnh tranh thắng lợi để thăng tiến
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù cùng phải chịu những ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế. Nhưng cũng có một số người, mà tỉ lệ thành công, thắng lợi vẫn rất cao. Nguyên nhân vì bởi họ nắm được bí quyết giành chiến thắng trong cạnh tranh, áp dụng chúng vào thực tế cuộc sống. Những nguyên nhân tạo nên thắng lợi để thăng tiến đó có thể là…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân cạnh tranh thắng lợi để thăng tiếnNguyên nhân cạnh tranh thắng lợi đểthăng tiến.. Dù cùng phải chịu những ảnh hưởng do khủng hoảng kinhtế. Nhưng cũng có một số người, mà tỉ lệ thành công, thắnglợi vẫn rất cao. Nguyên nhân vì bởi họ nắm được bí quyếtgiành chiến thắng trong cạnh tranh, áp dụng chúng vào thựctế cuộc sống. Những nguyên nhân tạo nên thắng lợi đểthăng tiến đó có thể là…Luôn cố gắng và nắm bắt cơ hội đúng lúc sẽ tạo nên thắng lợi.Sự chuẩn bị, sẵn sàng thích nghi.Quan tâm tới việc chứng tỏ bản thân để được chú ý và cất nhắclên vị trí cao hơn. Làm nổi bật kĩ năng, kiến thức, sức mạnh vàthể hiện vai trò không thể thiếu của bạn trong công ty. Một cáchhay để thuyết phục mọi người là đề ra những ý tưởng mới và cótính ứng dụng cao trong hoạt động của công ty. Hãy làm bản thânnổi bật bằng cách đi làm sớm hơn, về muộn hơn, tích cực đưa ranhững ý tưởng sáng tạo, hoàn thành xuất sắc và vượt chỉ tiêucông việc, thể hiện được tiềm năng dài hạn của mình.Không chểnh mảng.Bạn thường xuyên đi làm muộn và ra về sớm nhất công ty? Bạnthường xuyên gọi điện xin nghỉ ốm trong khi thực tế không phảinhư vậy? Bạn thường đổ lỗi cho người khác khi bản thân khônghoàn thành công việc đúng hạn và ngại nhận các dự án mới?Nếu đúng như vậy, bạn không thể thăng tiến là chuyện hẳnnhiên.Chứng tỏ được khả năng lãnh đạo.Nếu cấp trên không nhận thấy khả năng lãnh đạo cũng như tínhgương mẫu ở bạn, họ khó mà tiến cử bạn. Do đó, hãy cố gắnglàm mọi việc để gây ấn tượng với họ như tham gia vào các dự ánkhác ngoài dự án của bạn, tình nguyện tập huấn nhân viên mới,đứng ra tổ chức chương trình tặng quà cho nhân viên trong vănphòng dịp năm mới… Tên bạn sẽ được nhắc đến nhiều hơn vàcơ hội thăng tiến của bạn cũng tăng lên. Hãy chứng tỏ bạn làngười nhiệt tình, có thể làm bất cứ việc gì khi sếp yêu cầu, dầndần bạn sẽ được trao thêm nhiều trọng trách hơn.Có quan điểm đúng đắn, không e sợ cạnh tranh.Không ai thích người có tinh thần trách nhiệm kém, đặc biệt trongquản lí. Nếu bạn không có một quan điểm đúng đắn, kể cả lúckhó khăn, thật khó để được thăng tiến.Ngoài ra, hãy xem lại mình có các đối thủ trong công việc không?Xem xét và đánh giá lại, bởi bất cứ ai (những người cùng cạnhtranh hoặc không thích bạn) cũng có thể cản trở sự thăng tiếncủa bạn. Do đó, hãy cư xử hòa nhã với tất cả mọi người trongcông ty và xây dựng một tinh thần làm việc tích cực. Hãy là ngườidễ mến, biết điều chỉnh linh hoạt các mối quan hệ để thành công.Nhiều đồng nghiệp quá nổi trội cũng làm cho công cuộc thăngtiến của bạn trở nên khó khăn hơn. Vì vậy, bạn không còn cáchnào khác ngoài cách làm việc tốt hơn, tích cực hơn để chứng tỏbản thân. Hãy chứng tỏ rằng bạn có thể làm mọi việc để giúpcông ty phát triển và thành công.Nhanh chóng nắm bắt cơ hội.Người cạnh tranh hiện đại rất coi trọng cơ hội, tranh thủ có cơ hộithì phải quyết đoán nắm bắt ngay. Cơ hội rất thường có ở trướcmắt chúng ta. Nếu nhẫn nại tìm tòi, nắm ngay lấy cơ hội thì dùnhỏ cũng có thể dẫn đến thành công. Nếu không nhanh chóngnắm bắt lấy cơ hội, phản ứng chậm chạp, thì sẽ bị người khácchiếm lấy cơ hội. Tuy nhiên, cũng không được hành động nóngvội. Không vì thiếu quyết đoán mà làm mất đi cơ hội tốt nhưngphải biết học được từ những người đi trước những bài học thấtbại, biết ưu tiên cho những mục tiêu thăng tiến lâu dài, chínhđáng.Tóm lại, bạn hãy luôn ghi nhớ hai chữ “cầu tiến”. Cho dù bạn gặpphải bất lợi tạm thời trong công việc thì bạn vẫn có cơ hội lậtngược tình thế, cạnh tranh giành lại thắng lợi. Một người thật sựcó tài năng và luôn cố gắng thì không có gì phải lo lắng về thờivận. Tài sản lớn nhất về kinh nghiệm và thái độ sống mà bạn tíchlũy được thì chẳng có ai có thể lấy đi của ban. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân cạnh tranh thắng lợi để thăng tiếnNguyên nhân cạnh tranh thắng lợi đểthăng tiến.. Dù cùng phải chịu những ảnh hưởng do khủng hoảng kinhtế. Nhưng cũng có một số người, mà tỉ lệ thành công, thắnglợi vẫn rất cao. Nguyên nhân vì bởi họ nắm được bí quyếtgiành chiến thắng trong cạnh tranh, áp dụng chúng vào thựctế cuộc sống. Những nguyên nhân tạo nên thắng lợi đểthăng tiến đó có thể là…Luôn cố gắng và nắm bắt cơ hội đúng lúc sẽ tạo nên thắng lợi.Sự chuẩn bị, sẵn sàng thích nghi.Quan tâm tới việc chứng tỏ bản thân để được chú ý và cất nhắclên vị trí cao hơn. Làm nổi bật kĩ năng, kiến thức, sức mạnh vàthể hiện vai trò không thể thiếu của bạn trong công ty. Một cáchhay để thuyết phục mọi người là đề ra những ý tưởng mới và cótính ứng dụng cao trong hoạt động của công ty. Hãy làm bản thânnổi bật bằng cách đi làm sớm hơn, về muộn hơn, tích cực đưa ranhững ý tưởng sáng tạo, hoàn thành xuất sắc và vượt chỉ tiêucông việc, thể hiện được tiềm năng dài hạn của mình.Không chểnh mảng.Bạn thường xuyên đi làm muộn và ra về sớm nhất công ty? Bạnthường xuyên gọi điện xin nghỉ ốm trong khi thực tế không phảinhư vậy? Bạn thường đổ lỗi cho người khác khi bản thân khônghoàn thành công việc đúng hạn và ngại nhận các dự án mới?Nếu đúng như vậy, bạn không thể thăng tiến là chuyện hẳnnhiên.Chứng tỏ được khả năng lãnh đạo.Nếu cấp trên không nhận thấy khả năng lãnh đạo cũng như tínhgương mẫu ở bạn, họ khó mà tiến cử bạn. Do đó, hãy cố gắnglàm mọi việc để gây ấn tượng với họ như tham gia vào các dự ánkhác ngoài dự án của bạn, tình nguyện tập huấn nhân viên mới,đứng ra tổ chức chương trình tặng quà cho nhân viên trong vănphòng dịp năm mới… Tên bạn sẽ được nhắc đến nhiều hơn vàcơ hội thăng tiến của bạn cũng tăng lên. Hãy chứng tỏ bạn làngười nhiệt tình, có thể làm bất cứ việc gì khi sếp yêu cầu, dầndần bạn sẽ được trao thêm nhiều trọng trách hơn.Có quan điểm đúng đắn, không e sợ cạnh tranh.Không ai thích người có tinh thần trách nhiệm kém, đặc biệt trongquản lí. Nếu bạn không có một quan điểm đúng đắn, kể cả lúckhó khăn, thật khó để được thăng tiến.Ngoài ra, hãy xem lại mình có các đối thủ trong công việc không?Xem xét và đánh giá lại, bởi bất cứ ai (những người cùng cạnhtranh hoặc không thích bạn) cũng có thể cản trở sự thăng tiếncủa bạn. Do đó, hãy cư xử hòa nhã với tất cả mọi người trongcông ty và xây dựng một tinh thần làm việc tích cực. Hãy là ngườidễ mến, biết điều chỉnh linh hoạt các mối quan hệ để thành công.Nhiều đồng nghiệp quá nổi trội cũng làm cho công cuộc thăngtiến của bạn trở nên khó khăn hơn. Vì vậy, bạn không còn cáchnào khác ngoài cách làm việc tốt hơn, tích cực hơn để chứng tỏbản thân. Hãy chứng tỏ rằng bạn có thể làm mọi việc để giúpcông ty phát triển và thành công.Nhanh chóng nắm bắt cơ hội.Người cạnh tranh hiện đại rất coi trọng cơ hội, tranh thủ có cơ hộithì phải quyết đoán nắm bắt ngay. Cơ hội rất thường có ở trướcmắt chúng ta. Nếu nhẫn nại tìm tòi, nắm ngay lấy cơ hội thì dùnhỏ cũng có thể dẫn đến thành công. Nếu không nhanh chóngnắm bắt lấy cơ hội, phản ứng chậm chạp, thì sẽ bị người khácchiếm lấy cơ hội. Tuy nhiên, cũng không được hành động nóngvội. Không vì thiếu quyết đoán mà làm mất đi cơ hội tốt nhưngphải biết học được từ những người đi trước những bài học thấtbại, biết ưu tiên cho những mục tiêu thăng tiến lâu dài, chínhđáng.Tóm lại, bạn hãy luôn ghi nhớ hai chữ “cầu tiến”. Cho dù bạn gặpphải bất lợi tạm thời trong công việc thì bạn vẫn có cơ hội lậtngược tình thế, cạnh tranh giành lại thắng lợi. Một người thật sựcó tài năng và luôn cố gắng thì không có gì phải lo lắng về thờivận. Tài sản lớn nhất về kinh nghiệm và thái độ sống mà bạn tíchlũy được thì chẳng có ai có thể lấy đi của ban. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 321 0 0 -
109 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 215 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 201 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 173 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0