Nguyên nhân cơ bản của lạm phát Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 38.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát bắt nguồn từ chính sách nới lỏng định lượng của Mỹ. Đối với mộtnước nhập siêu như Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách này càng lớn hơn. Trước tình hình diễn biến phức tạp của lạm phát, nhiều chuyên gia cho rằng lạmphát cao do những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô gây nên, thí dụ như bội chi vẫnở mức lớn, cán cân thương mại thâm hụt, nhập siêu lớn, tỷ giá tăng …...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân cơ bản của lạm phát Việt NamThứ 6, 12/11/2010, 16:34SBV: Nguyên nhân cơ bản của lạm phát Việt NamLạm phát bắt nguồn từ chính sách nới lỏng định lượng của Mỹ. Đối với mộtnước nhập siêu như Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách này càng lớn hơn.st1:*{behavior:url(#ieooui) }Trước tình hình diễn biến phức tạp của lạm phát, nhiều chuyên gia cho rằng lạmphát cao do những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô gây nên, thí dụ như bội chi vẫnở mức lớn, cán cân thương mại thâm hụt, nhập siêu lớn, tỷ giá tăng …Những ý kiến này không sai, tuy nhiên có một nguyên nhân hết sức cơ bản chưađược nêu lên đó là lạm phát bắt nguồn từ chính sách nới lỏng định lượng củaMỹ. Đối với một nước nhập siêu như Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách nàycàng lớn hơn.Theo số liệu thống kê, tháng 9/2010 chỉ số CPI tăng 1,31%, tháng 10 tăng 1,05%và tính đến tháng 10 chỉ số CPI đã tăng 7,58% so với đầu năm.Lạm phát không chỉ xảy ra ở Việt Nam, nhiều nước mới phát triển cũng gặp khókhăn, sức ép lạm phát ngày một lớn.Ngày 19/10/2010 Ngân hàng nhân dân Trung Quốc đã buộc phải tăng lãi suất cơbản thêm 0,25%. Ngày 3/11/2010, Ngân hàng trung ương Úc và Ấn Độ đồng loạttăng lãi suất lên 0,25%.Trong năm nay, Ngân hàng Braxin cũng đã tăng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên10,75% nhằm đối phó với lạm phát đang gia tăng.Các nhà kinh tế cho rằng, quyết định của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thựchiện chương trình nới lỏng định lượng là liều thuốc cực mạnh có thể dẫn đếnlạm phát cao ở các quốc gia. Vậy thực chất chính sách nới lỏng định lượng là gì,tại sao có thể dẫn đến lạm phát cao ở các quốc gia ?Người Mỹ thường hay dùng những từ mới như “nới lỏng định lượng” làm chongười bình thường khó hiểu. Nói một cách đơn giản đó là việc bơm thêm tiềncho nền kinh tế.Chương trình nới lỏng định lượng lần thứ nhất được thực hiện cuối năm 2008khi cuộc khủng hoảng tài chính đang ở thời điểm căng thẳng nhất, FED đã hạ lãisuất đồng USD về 0-0,25% đồng thời chi khoảng 1.700 tỷ USD để mua tráiphiếu chính phủ và trái phiếu nợ địa ốc.Ngày 3/11/2010 FED quyết định bơm thêm 600 tỷ USD cho chương trình nớilỏng định lượng lần thứ hai gọi tắt là QE2 để mua trái phiếu chính phủ dài hạntừ 2 – 10 năm trong thời gian từ nay đến hết tháng 6/2011.Chương trình nới lỏng định lượng của Mỹ thực chất là khởi động cỗ máy intiền.Lâu nay ngân sách Mỹ bị thâm hụt lớn, hàng tháng bộ Tài chính Mỹ đều cóchương trình bán đấu giá trái phiếu chính phủ để cân đối ngân sách, người mua làCục dự trữ liên bang Mỹ(FED), tiền được FED chuyển cho bộ Tài chính sửdụng, bộ Tài chính gửi số tiền này vào các ngân hàng làm cho thanh khoản củangân hàng tăng lên.Vốn khả dụng của ngân hàng dồi dào, trong khi đó nhu cầu vay vốn rất thấp, đólà rắc rối lớn nhất của kinh tế Mỹ.Báo cáo về chính sách tiền tệ của FED ngày 8/10/2010 thừa nhận sở dĩ ở Mỹ cótình trạng tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ tiêu dùng thấp, đầu tư kém phát triển là dothiếu nhu cầu vay vốn, kênh tín dụng bị tắc nghẽn.Do đó vấn đề của kinh tế Mỹ hiện nay không phải là thiếu thanh khoản, mà làvấn đề các doanh nghiệp, cá nhân không có nhu cầu vay vốn, ngân hàng cũngkhông có khả năng cho vay nhiều. Có thể thấy rằng hiện nay chìa khóa để thúcđẩy kinh tế Mỹ phát triển không phải tiền tệ mà là tín dụng.Trong tình hình thiếu lạc quan về tín dụng trong nước, các ngân hàng Mỹ khôngthể để tiền nằm chết trên tài khoản, tiền sẽ chảy vào các nền kinh tế mới pháttriển, các thị trường hàng hóa quốc tế lớn để đầu tư sinh lời.Mục đích của Mỹ khi thực hiện chương trình nới lỏng định lượng tuy không nóira song có thể là muốn chuyển bớt những khó khăn do khủng hoảng tiền tệ chocác nước, đây được coi là một loại thuế Mỹ áp đặt cho các nước.Đồng USD là đồng tiền dự trữ quốc tế, đồng tiền thanh toán quốc tế cả thế giớiđều sử dụng, trên thực tế FED đã trở thành ngân hàng trung ương của cả thếgiới, các cỗ máy in tiền của Mỹ hoạt động hết công suất, làm cho đồng USD liêntục bị mất giá, giá vàng quốc tế đạt mức cao kỷ lục.Trong khi Mỹ vẫn ung dung với chương trình nới lỏng định lượng, chấp nhậnbội chi ngân sách ở mức cao, thâm hụt thượng mại lớn và để mặc cho đồng USDmất giá thì ngược lại các nước mới phát triển đang phải chống đỡ vất vả với cácbong bóng tài sản, với lạm phát tăng lên hàng ngày.Một số nhà kinh tế cho rằng, chính sách tiền tệ của Mỹ trên thực tế là góp phầnhủy diệt thế giới bởi vì sau khi Mỹ bơm tiền ra, việc thu hồi lại là rất khó, mặtkhác việc Mỹ tiếp tục sử dụng chính sách đồng USD yếu, lâu nay được coi làđồng tiền định giá trên thị trường hàng hóa quốc tế, sẽ càng làm giá cả hàng hóatăng mạnh.Theo ước tính của một công ty chứng khoán Mỹ, sau khi ngân hàng trung ươngMỹ và các nước thực hiện chương trình nới lỏng định lượng lần thứ nhất, giá cảcủa một số mặt hàng quan trọng như dầu, đồng, kim loại quý trên thị trườngquốc tế đã tăng quãng 15%. Giá cả các loại hàng hóa quan trọng khác Đường, càphê, sợi bông cũng gia tăng.Chương trình nới lỏng định lượng lần thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân cơ bản của lạm phát Việt NamThứ 6, 12/11/2010, 16:34SBV: Nguyên nhân cơ bản của lạm phát Việt NamLạm phát bắt nguồn từ chính sách nới lỏng định lượng của Mỹ. Đối với mộtnước nhập siêu như Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách này càng lớn hơn.st1:*{behavior:url(#ieooui) }Trước tình hình diễn biến phức tạp của lạm phát, nhiều chuyên gia cho rằng lạmphát cao do những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô gây nên, thí dụ như bội chi vẫnở mức lớn, cán cân thương mại thâm hụt, nhập siêu lớn, tỷ giá tăng …Những ý kiến này không sai, tuy nhiên có một nguyên nhân hết sức cơ bản chưađược nêu lên đó là lạm phát bắt nguồn từ chính sách nới lỏng định lượng củaMỹ. Đối với một nước nhập siêu như Việt Nam, ảnh hưởng của chính sách nàycàng lớn hơn.Theo số liệu thống kê, tháng 9/2010 chỉ số CPI tăng 1,31%, tháng 10 tăng 1,05%và tính đến tháng 10 chỉ số CPI đã tăng 7,58% so với đầu năm.Lạm phát không chỉ xảy ra ở Việt Nam, nhiều nước mới phát triển cũng gặp khókhăn, sức ép lạm phát ngày một lớn.Ngày 19/10/2010 Ngân hàng nhân dân Trung Quốc đã buộc phải tăng lãi suất cơbản thêm 0,25%. Ngày 3/11/2010, Ngân hàng trung ương Úc và Ấn Độ đồng loạttăng lãi suất lên 0,25%.Trong năm nay, Ngân hàng Braxin cũng đã tăng lãi suất cơ bản từ 8,75% lên10,75% nhằm đối phó với lạm phát đang gia tăng.Các nhà kinh tế cho rằng, quyết định của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thựchiện chương trình nới lỏng định lượng là liều thuốc cực mạnh có thể dẫn đếnlạm phát cao ở các quốc gia. Vậy thực chất chính sách nới lỏng định lượng là gì,tại sao có thể dẫn đến lạm phát cao ở các quốc gia ?Người Mỹ thường hay dùng những từ mới như “nới lỏng định lượng” làm chongười bình thường khó hiểu. Nói một cách đơn giản đó là việc bơm thêm tiềncho nền kinh tế.Chương trình nới lỏng định lượng lần thứ nhất được thực hiện cuối năm 2008khi cuộc khủng hoảng tài chính đang ở thời điểm căng thẳng nhất, FED đã hạ lãisuất đồng USD về 0-0,25% đồng thời chi khoảng 1.700 tỷ USD để mua tráiphiếu chính phủ và trái phiếu nợ địa ốc.Ngày 3/11/2010 FED quyết định bơm thêm 600 tỷ USD cho chương trình nớilỏng định lượng lần thứ hai gọi tắt là QE2 để mua trái phiếu chính phủ dài hạntừ 2 – 10 năm trong thời gian từ nay đến hết tháng 6/2011.Chương trình nới lỏng định lượng của Mỹ thực chất là khởi động cỗ máy intiền.Lâu nay ngân sách Mỹ bị thâm hụt lớn, hàng tháng bộ Tài chính Mỹ đều cóchương trình bán đấu giá trái phiếu chính phủ để cân đối ngân sách, người mua làCục dự trữ liên bang Mỹ(FED), tiền được FED chuyển cho bộ Tài chính sửdụng, bộ Tài chính gửi số tiền này vào các ngân hàng làm cho thanh khoản củangân hàng tăng lên.Vốn khả dụng của ngân hàng dồi dào, trong khi đó nhu cầu vay vốn rất thấp, đólà rắc rối lớn nhất của kinh tế Mỹ.Báo cáo về chính sách tiền tệ của FED ngày 8/10/2010 thừa nhận sở dĩ ở Mỹ cótình trạng tỷ lệ thất nghiệp cao, tỷ lệ tiêu dùng thấp, đầu tư kém phát triển là dothiếu nhu cầu vay vốn, kênh tín dụng bị tắc nghẽn.Do đó vấn đề của kinh tế Mỹ hiện nay không phải là thiếu thanh khoản, mà làvấn đề các doanh nghiệp, cá nhân không có nhu cầu vay vốn, ngân hàng cũngkhông có khả năng cho vay nhiều. Có thể thấy rằng hiện nay chìa khóa để thúcđẩy kinh tế Mỹ phát triển không phải tiền tệ mà là tín dụng.Trong tình hình thiếu lạc quan về tín dụng trong nước, các ngân hàng Mỹ khôngthể để tiền nằm chết trên tài khoản, tiền sẽ chảy vào các nền kinh tế mới pháttriển, các thị trường hàng hóa quốc tế lớn để đầu tư sinh lời.Mục đích của Mỹ khi thực hiện chương trình nới lỏng định lượng tuy không nóira song có thể là muốn chuyển bớt những khó khăn do khủng hoảng tiền tệ chocác nước, đây được coi là một loại thuế Mỹ áp đặt cho các nước.Đồng USD là đồng tiền dự trữ quốc tế, đồng tiền thanh toán quốc tế cả thế giớiđều sử dụng, trên thực tế FED đã trở thành ngân hàng trung ương của cả thếgiới, các cỗ máy in tiền của Mỹ hoạt động hết công suất, làm cho đồng USD liêntục bị mất giá, giá vàng quốc tế đạt mức cao kỷ lục.Trong khi Mỹ vẫn ung dung với chương trình nới lỏng định lượng, chấp nhậnbội chi ngân sách ở mức cao, thâm hụt thượng mại lớn và để mặc cho đồng USDmất giá thì ngược lại các nước mới phát triển đang phải chống đỡ vất vả với cácbong bóng tài sản, với lạm phát tăng lên hàng ngày.Một số nhà kinh tế cho rằng, chính sách tiền tệ của Mỹ trên thực tế là góp phầnhủy diệt thế giới bởi vì sau khi Mỹ bơm tiền ra, việc thu hồi lại là rất khó, mặtkhác việc Mỹ tiếp tục sử dụng chính sách đồng USD yếu, lâu nay được coi làđồng tiền định giá trên thị trường hàng hóa quốc tế, sẽ càng làm giá cả hàng hóatăng mạnh.Theo ước tính của một công ty chứng khoán Mỹ, sau khi ngân hàng trung ươngMỹ và các nước thực hiện chương trình nới lỏng định lượng lần thứ nhất, giá cảcủa một số mặt hàng quan trọng như dầu, đồng, kim loại quý trên thị trườngquốc tế đã tăng quãng 15%. Giá cả các loại hàng hóa quan trọng khác Đường, càphê, sợi bông cũng gia tăng.Chương trình nới lỏng định lượng lần thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường kinh tế nhà nước quản lý kinh tế kinh tế việt nam tài liệu kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 302 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 282 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 259 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 255 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0