Thông tin tài liệu:
Mặc dù suy dinh dưỡng trong tử cung vẫn là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong và bệnh xuất chu sinh nhưng trong 40% các trường hợp không giải thích được tại sao có sự hạn chế phát triển. Nhiều yếu tố dẫn tới thai suy dinh dưỡng trong tử cung và có thể chia Cần siêu âm và thăm khám định kỳ để tầm soát khả năng thai suy dinh dưỡng. thành ba nhóm: các yếu tố thuộc mẹ, thuộc tử cung - nhauvà thuộc thai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân, dự phòng và tầm soát Nguyên nhân, dự phòng và tầm soát Mặc dù suy dinh dưỡng trong tử cung vẫn là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong và bệnh xuất chu sinh nhưng trong 40% các trường hợp không giải thích được tại sao có sự hạn chế phát triển. Nhiều yếu tố dẫn tới thai suy dinh dưỡng trong tử cung và có thể chiaCần siêu âm và thăm khám thành ba nhóm: cácđịnh kỳ để tầm soát khả năng yếu tố thuộc mẹ,thai suy dinh dưỡng. thuộc tử cung - nhauvà thuộc thai.* Các yếu tố thuộc mẹ:- Các yếu tố thuộc thể chất của mẹ như chiều cao,cân nặng, gợi ý ảnh hưởng di truyền trên các thôngsố thai. Những người mẹ có chiều cao dưới 1,4m vàcân nặng dưới 40kg có thể sinh con đủ tháng nhưngcân nặng thường dưới 2.500g.- Tuổi của mẹ: nguy cơ thai suy dinh dưỡng trong tửcung gia tăng ở phụ nữ dưới 20 và trên 40 tuổi so vớinhững phụ nữ tuổi từ 25 – 35.- Tình trạng kinh tế - xã hội là một yếu tố thuận lợi: tỷlệ thai suy dinh dưỡng trong tử cung cao hơn ởnhững phụ nữ có địa vị thấp hơn.- Các bệnh lý của mẹ có thể gây thai suy dinh dưỡngtrong tử cung như:+ Bệnh lý tim phổi gây tím tái: suyễn, bệnh lý sợinang, suy tim và cao huyết áp mạn.+ Các bệnh lý thận mạn: viêm đài bể thận, viêm cầuthận, viêm thận do lupus.+ Thiếu máu, tiểu đường, các bệnh tự miễn.+ Bệnh lý dạ dày ruột: viêm ruột, tình trạng sau cắt bỏruột và các hội chứng kém hấp thu khác.- Bệnh lý trong thai kỳ như tiền sản giật, sản giật…- Chế độ dinh dưỡng không cân đối, không đầy đủ khimang thai:+ Tình trạng thiếu dinh dưỡng ở mẹ, đặc biệt thiếuprotein, là những yếu tố đáng kể gây chậm phát triểnthai. Nếu sản phụ tăng cân chậm từ tuần lễ thứ 20của thai kỳ, thường có liên quan đến sinh con thiếucân.+ Hạn chế calo trong khẩu phần ở thời gian thainghén cũng có thể làm giảm tỷ lệ phân bào.+ Thiếu hụt các kim loại vi lượng như kẽm, mangan,magnesium cũng gây ảnh hưởng đến sự phát triểnthai.+ Thiếu hoặc thừa vitamin A có thể gây dị dạng thai.Những yếu tố trên đều có thể dẫn đến sự chậm lớncủa thai mà nguồn gốc chính là do rối loạn dinhdưỡng của nhau thai thêm vào đó sự tổn thương vàrối loạn huyết động ở bánh nhau sẽ cản trở việc vậnchuyển các chất dinh dưỡng nuôi thai, làm cho trẻkhông thể lớn lên được.- Những thói quen độc hại như hút thuốc, nghiệnrượu, ma tuý và sử dụng những thuốc có hại là yếu tốbệnh nguyên quan trọng gây nên thai chậm tăngtrưởng trong tử cung.* Các yếu tố thuộc tử cung - nhau:- Các dị dạng của tử cung đặc biệt tử cung hai sừngvà tử cung có vách ngăn.- Tử cung kém phát triển.- U xơ tử cung.- Sự kém thích nghi của tuần hoàn mẹ ngăn cản nhau- tuần hoàn nhau thai bám và cố định đúng vị trí.Do có tổn thương ở bánh nhau hoặc có những rốiloạn về huyết động học nhau - thai gây suy thai. Quansát bánh nhau thấy có những vùng bị tổn thươngnhư: có nhiều điểm tắc mạch nhỏ, gai nhau không cómạch máu, tắc mạch trong gai nhau. Trong trườnghợp suy thai trường diễn có thể có hiện tượng calcihóa, xơ hóa bánh nhau. Từ đó các chất dinh dưỡngtừ mẹ qua thai bị giảm đi, thai suy yếu dần, thànhphần nước ối thay đổi, thiểu ối, thai bị ảnh hưởng rấtnhiều trong quá trình phát triển.Tổn thương bánh nhau có thể là những tổn thươngtiên phát như bướu máu ở bánh nhau(chorioangioma) hay tổn thương thứ phát như nhautiền đạo, nhau bong non…- Có hơn 45% tế bào bánh nhau bị sai lệch nhiễm sắcthể.- Các dị tật về dây rốn như dây rốn bám màng, độngmạch rốn duy nhất cũng làm cho tuần hoàn mẹ con bịcản trở có thể dẫn đến thai chậm tăng trưởng trong tửcung.* Các yếu tố thuộc thai:- Các bất thường về nhiễm sắc thể đặc biệt là tam thể13, 18, 21 cũng như đơn thể X và mất cân bằng đoạnnhiễm sắc thể như 4p, 5p…có liên quan đến tỷ lệ thaisuy dinh dưỡng trong tử cung cao xảy ra sớm trongthai kỳ.- Các dị tật bẩm sinh các cơ quan thường là ở hệthần kinh, hệ xương khớp, thận, tim.- Một số các hội chứng chuyển hóa có tính di truyềnhiếm gặp có thể đưa đến thai suy dinh dưỡng trongtử cung hoặc một số dị dạng thai đơn độc như khiếmkhuyết tim mạch, các dị dạng dạ dày ruột và niệu sinhdục và loạn sản xương.- Bệnh lây nhiễm ở thai:Do mẹ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn nhất là nhiễmvirus trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Sự nhiễm khuẩnkhông những có ảnh hưởng đến sự phân chia tế bàocủa phôi gây dị dạng thai mà còn có thể làm cho thaikhông lớn lên một cách bình thường. Thường trẻ bịsuy dinh dưỡng có kèm theo dị dạng. Các bệnhnhiễm khuẩn điển hình gây nên hậu quả này làRubella, bệnh hạt vùi cự bào (Inclu ...