NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VPQMT là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc PQ gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất là 2 năm.2/ Phân loại: - VPQMT đơn thuần: chỉ có ho và khạc đờm, chưa có RL thông khí phổi.- VPQMT tắc nghẽn (COPD): - VPQMT nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt và tái phát hoặc liên tục.3/ Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:- Hút thuốc lá, thuốc lào.- Bụi ô nhiễm: SO2, NO2, bụi công nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNHI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:VPQMT là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc PQ gây hovà khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhấtlà 2 năm.2/ Phân loại:- VPQMT đơn thuần: chỉ có ho và khạc đờm, chưa có RL thông khí phổi.- VPQMT tắc nghẽn (COPD):- VPQMT nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt và tái phát hoặc liên tục.3/ Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:- Hút thuốc lá, thuốc lào.- Bụi ô nhiễm: SO2, NO2, bụi công nghiệp, lạnh..- Nhiễm khuẩn: VR,VK.- Cơ địa, di truyền: dị ứng, người có nhóm máu A, thiếu IgA(BT: 1 – 4g/l)…,- Yếu tố xã hội.4/ GPBL:- Phá hủy biểu mô PQ, giảm tb lông chuyển, quá sản tb hình đài, tăng sản và phìđại tuyến nhầy; chỉ số Reid >=0,7( là chỉ số của bề dày tuyến/ thanh phế quản; bt= phì đại cơ trơn, loạn sản tb nhầy, bong biểu mô, hẹp lòngđường thở nhỏ.II - TRIỆU CHỨNG:1/ Lâm sàng:- Thường xuyên ho về buổi sáng, khạc đờm trong hoặc màu xanh hoặc vàng đục,mổi ngày không quá 200ml.- Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, thường nặng về mùa đông và đầu mùa thu.- H/C PQ ùn tắc: ran ẩm, ran rít, ran ngáy- Thường xảy ra ở người hút thuốc lá, thuốc lào; người già, người có bệnh mạntính.2/ Cận lâm sàng:+ XQ:- H/C PQ: Dày thành PQ(3-7mm), DH hình đường ray, hình nhẫn, Mạch máu tăngđậm tạo hình ảnh phổi bẩn- H/C KPT: Giãn phổi, phổi tăng sáng, giãn mạch máu ngoại vi- H/C MM: Cao áp ĐMP (mạch máu ở trung tâm to nhưng ngoại vi thưa thớt)+ CT: Thấy rõ các H/C trên.+ Chụp ĐMPQ: thấy giãn ĐMPQ và cầu nối giữa ĐMPQ và ĐMP.+ Thăm dò chức năng hô hấp:- Thông khí phổi: Khi có biến chứng COPD thấy:FEV1(VEMS) giảm < 80% so với lý thuyết( bt: FEV1>=80% so với lý thuyết).Raw (sức cản đường thở) tăng sớm( bt=0,6─2,4cmH2O/1/sec)VC ( dung tích sống) giảm ( bt : VC >=80%),Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC giảm < 75%( bt: Tiffeneau >=75%)hoặc Gaensler = FEV1/FVC giảm < 70%( bt: Gaensler >= 70%)Nhẹ : FEV1/FVC = 61-69%.TB : FEV1/FVC = 45-60%.Nặng: FEV1/FVC < 45%.- Khí động mạch: Có giá trị chẩn đoán suy hô hấp trong các đợt bùng phát.PaO2 giảm (= 50mmHg)Bình thường: PaO2= 80─90mmHg; PaCO2=35 ─ 45mmHg trong máu độngmạch.- pH máu < 7,35( bình thường pH máu =7,39 ± 0,019), dự trữ kiềmâ(bt: 22-25mmol/1HCO3),. PE(-)III- CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán xác định:Viêm phế quản mạn tính2/ Chẩn đoán phân biệt:- Lao phổi:- Giãn phế quản.- Hen phế quản- K phế quản.- Khí phế thủng.Triệu chứng.....................Khí phế thủng................... VPQMT- Khó thở ................................Nặng ............................Vừa- Ho.................................. Có sau khó thở ...............Có trước khó thở- Viêm đường thở........................ ít...........................Thường xuyên- Suy hô hấp..................... Giai đoạn cuối .................Từng đợt cấp- XQ........................... Giãn phổi, phổi tăng sáng .......Hình ảnh phổi bẩn- Sức cản đường thở ..........Tăng nhẹ .........................Tăng nhiều( Raw)3/ Tiến triển và biến chứng:3.1/ Tiến triển:Từ từ nặng dần kéo dài 5-20 năm nhiều đợt bùng phát dẫn đến biến chứng khí phếthủng và tâm phế mạn.-> VFQM-> Khí phế thủng vì:VPQM -> phá hủy các tiểu PQ tận ở những tiểu thùy phổi-> giãn ra không hồiphục các bóng khí ở những tiểu thùy gọi là “ khí phế thủng trung tâm tiểu thùy”,vùng nhu mô không bị phá hủy-> mở các Shunt-> máu TM pha trộn với máu độngmạch-> môi tím, phù3.2/ Biến chứng:- Khí phế thủng trung tâm tiểu thùy.- Tâm phế mạn, cao áp ĐMP.- Bội nhiễm: Viêm phổi, áp xe phổi, lao phổi.- Suy hô hấp: cấp, mạn.IV- ĐIỀU TRỊ:1/ Dự phòng:+ Bỏ hút thuốc, tránh lạnh, tránh bụi, phòng chống nhiễm khuẩn đường hô hấptrên bằng súc miệng, nhỏ mũi.- Tiêm vacxin đa giá Rhibomunyl, phòng chống cúm, điều trị tốt các bệnh về taimũi họng, dùng vitamin A,C,E.+ Khi có bội nhiễm PQ:- Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, hoặc dùng kháng sinh diệt khuẩnGram(+)như:Erythomyxin, Tetraxyclin, Ampicilin1g/24h+Nhóm MacrolidNhững Macrolid chínhErythromycin, Oleandomycin, Spiramycin ( Rovamycin )+ NhữngMacrolid mới( Spiramycin, Azithromycin, Clarithromycin )* Tác dụng : kìm và diệt khuẩn Gr (+), thay thế Penicilin khi dị ứng với Penicilin,tụ cầu kháng Penicilin, nhiễm khuẩn hô hấp, ho gà, bạch hầu, không điều trị viêmmàng não vì không thấm qua hàng rào máu não. Độc tính thấp, nhưng nhanh bịkháng thuốc, do đó được xếp vào nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng.* Ưu điểm:+ Khuyếch tán tốt vào tổ chức: mô, phổi, amidan, phế quản, thanh mạc và xương+ Rất ít tác dụng phụ.+ Không tạo kháng thuốc* Chỉ định:- Nhiễm khuẩn đường hô hấp, răng hàm mặt, đường sinh dục.- Viêm màng trong tim, viêm khớp cấp.- Nhiễm khuẩn toàn thân.- Dị ứng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNHI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:VPQMT là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc PQ gây hovà khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhấtlà 2 năm.2/ Phân loại:- VPQMT đơn thuần: chỉ có ho và khạc đờm, chưa có RL thông khí phổi.- VPQMT tắc nghẽn (COPD):- VPQMT nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt và tái phát hoặc liên tục.3/ Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:- Hút thuốc lá, thuốc lào.- Bụi ô nhiễm: SO2, NO2, bụi công nghiệp, lạnh..- Nhiễm khuẩn: VR,VK.- Cơ địa, di truyền: dị ứng, người có nhóm máu A, thiếu IgA(BT: 1 – 4g/l)…,- Yếu tố xã hội.4/ GPBL:- Phá hủy biểu mô PQ, giảm tb lông chuyển, quá sản tb hình đài, tăng sản và phìđại tuyến nhầy; chỉ số Reid >=0,7( là chỉ số của bề dày tuyến/ thanh phế quản; bt= phì đại cơ trơn, loạn sản tb nhầy, bong biểu mô, hẹp lòngđường thở nhỏ.II - TRIỆU CHỨNG:1/ Lâm sàng:- Thường xuyên ho về buổi sáng, khạc đờm trong hoặc màu xanh hoặc vàng đục,mổi ngày không quá 200ml.- Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, thường nặng về mùa đông và đầu mùa thu.- H/C PQ ùn tắc: ran ẩm, ran rít, ran ngáy- Thường xảy ra ở người hút thuốc lá, thuốc lào; người già, người có bệnh mạntính.2/ Cận lâm sàng:+ XQ:- H/C PQ: Dày thành PQ(3-7mm), DH hình đường ray, hình nhẫn, Mạch máu tăngđậm tạo hình ảnh phổi bẩn- H/C KPT: Giãn phổi, phổi tăng sáng, giãn mạch máu ngoại vi- H/C MM: Cao áp ĐMP (mạch máu ở trung tâm to nhưng ngoại vi thưa thớt)+ CT: Thấy rõ các H/C trên.+ Chụp ĐMPQ: thấy giãn ĐMPQ và cầu nối giữa ĐMPQ và ĐMP.+ Thăm dò chức năng hô hấp:- Thông khí phổi: Khi có biến chứng COPD thấy:FEV1(VEMS) giảm < 80% so với lý thuyết( bt: FEV1>=80% so với lý thuyết).Raw (sức cản đường thở) tăng sớm( bt=0,6─2,4cmH2O/1/sec)VC ( dung tích sống) giảm ( bt : VC >=80%),Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC giảm < 75%( bt: Tiffeneau >=75%)hoặc Gaensler = FEV1/FVC giảm < 70%( bt: Gaensler >= 70%)Nhẹ : FEV1/FVC = 61-69%.TB : FEV1/FVC = 45-60%.Nặng: FEV1/FVC < 45%.- Khí động mạch: Có giá trị chẩn đoán suy hô hấp trong các đợt bùng phát.PaO2 giảm (= 50mmHg)Bình thường: PaO2= 80─90mmHg; PaCO2=35 ─ 45mmHg trong máu độngmạch.- pH máu < 7,35( bình thường pH máu =7,39 ± 0,019), dự trữ kiềmâ(bt: 22-25mmol/1HCO3),. PE(-)III- CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán xác định:Viêm phế quản mạn tính2/ Chẩn đoán phân biệt:- Lao phổi:- Giãn phế quản.- Hen phế quản- K phế quản.- Khí phế thủng.Triệu chứng.....................Khí phế thủng................... VPQMT- Khó thở ................................Nặng ............................Vừa- Ho.................................. Có sau khó thở ...............Có trước khó thở- Viêm đường thở........................ ít...........................Thường xuyên- Suy hô hấp..................... Giai đoạn cuối .................Từng đợt cấp- XQ........................... Giãn phổi, phổi tăng sáng .......Hình ảnh phổi bẩn- Sức cản đường thở ..........Tăng nhẹ .........................Tăng nhiều( Raw)3/ Tiến triển và biến chứng:3.1/ Tiến triển:Từ từ nặng dần kéo dài 5-20 năm nhiều đợt bùng phát dẫn đến biến chứng khí phếthủng và tâm phế mạn.-> VFQM-> Khí phế thủng vì:VPQM -> phá hủy các tiểu PQ tận ở những tiểu thùy phổi-> giãn ra không hồiphục các bóng khí ở những tiểu thùy gọi là “ khí phế thủng trung tâm tiểu thùy”,vùng nhu mô không bị phá hủy-> mở các Shunt-> máu TM pha trộn với máu độngmạch-> môi tím, phù3.2/ Biến chứng:- Khí phế thủng trung tâm tiểu thùy.- Tâm phế mạn, cao áp ĐMP.- Bội nhiễm: Viêm phổi, áp xe phổi, lao phổi.- Suy hô hấp: cấp, mạn.IV- ĐIỀU TRỊ:1/ Dự phòng:+ Bỏ hút thuốc, tránh lạnh, tránh bụi, phòng chống nhiễm khuẩn đường hô hấptrên bằng súc miệng, nhỏ mũi.- Tiêm vacxin đa giá Rhibomunyl, phòng chống cúm, điều trị tốt các bệnh về taimũi họng, dùng vitamin A,C,E.+ Khi có bội nhiễm PQ:- Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, hoặc dùng kháng sinh diệt khuẩnGram(+)như:Erythomyxin, Tetraxyclin, Ampicilin1g/24h+Nhóm MacrolidNhững Macrolid chínhErythromycin, Oleandomycin, Spiramycin ( Rovamycin )+ NhữngMacrolid mới( Spiramycin, Azithromycin, Clarithromycin )* Tác dụng : kìm và diệt khuẩn Gr (+), thay thế Penicilin khi dị ứng với Penicilin,tụ cầu kháng Penicilin, nhiễm khuẩn hô hấp, ho gà, bạch hầu, không điều trị viêmmàng não vì không thấm qua hàng rào máu não. Độc tính thấp, nhưng nhanh bịkháng thuốc, do đó được xếp vào nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng.* Ưu điểm:+ Khuyếch tán tốt vào tổ chức: mô, phổi, amidan, phế quản, thanh mạc và xương+ Rất ít tác dụng phụ.+ Không tạo kháng thuốc* Chỉ định:- Nhiễm khuẩn đường hô hấp, răng hàm mặt, đường sinh dục.- Viêm màng trong tim, viêm khớp cấp.- Nhiễm khuẩn toàn thân.- Dị ứng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 162 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0